H×nh a |
H×nh b |
C©u | §¸p ¸n | Điểm |
1 | 4® | |
a | - Tính thể tích của một tấn cát. 1lít = 1 dm3 = 0,001 m3 , tức là cứ 0,001 m3cát nặng 15 kg. - Khối lượng riêng của cát là: D = 15/0,001 = 1500kg/m3 - Vậy 1 tấn cát = 1000kg cát cã thể tích : V = 1000/0,001 = 1000000 m3. Thể tích 2 tấn cát là V’ = 2000000 m3 |
0,5 ® 0,5 ® 0,5 ® 0,5® |
b | * Tính trọng lượng của 6 m3 cát: - Khối lượng cát có trong 1m3 là 1500kg. - Khối lượng cát có trong 6m3 là 6.1500 = 9000kg. - Trọng lượng của 6m3 cát là 9000.10 = 90000N. |
0,5 ® 0,5 ® 1,00® |
2 | 4® | |
-Dùng BCĐ xác định thể tích V - Dùng Lực kế xác định trọng lương P - Từ P= 10. m tính được m - Áp dụng D = m/V |
1® 1đ 1đ 1đ |
|
3 | 4® | |
- Ta có D1 = 7300kg/m3 = 7,3g/cm3 ; D2 = 11300kg/m3 = 11,3g/cm3 - Gọi m1 và V1 là khối lượng và thể tích của thiếc trong hợp kim - Gọi m2 và V2 là khối lượng và thể tích của chì trong hợp kim Ta có m = m1 + m2 Þ 664 = m1 + m2 (1) V = V1 + V2 Þ (2) Từ (1) ta có m2 = 664- m1. Thay vào (2) ta được (3) Giải phương trình (3) ta được m1 = 438g và m2 = 226g |
1 ® 1 ® 1 ® 1 ® |
|
4 | Chọn hình b......HS Giải thích đúng.......... | 4 ® |
5 |
|
4đ |
PHÒNG GD – ĐT THANH OAI Trường THCS Dân Hoà |
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học 2014 – 2015 Môn: Vật lý 6 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) |
Tóm tắt (0,5 điểm) = 630g = 7g/cm3 = 90% ( ) = 11,3g/cm3 = 2,7 g/cm3 = ? = ? |
Giải Thể tích của hợp kim là: Theo CT: D = = = = 90cm3(1 đ) Mà: = 90% ( ) Hay 90 = 90% ( ) 90 = 0,9 + 0,9 = Khối lượng của chì là: TCT: D = = . (1đ) = 11,3. (1 đ) Khối lượng của nhôm là: = . (0,5 đ) mà + = 630 = 11,3. + 2,7 (1 đ) Giải ra ta được 51,14(cm3) thay vào ta tính được: 156,978(g) ( 0,5đ) 473,022(g) ( 0,5đ) |
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI TRƯỜNG THCS HỒNG DƯƠNG |
ĐỀ THI OLYMPIC MÔN: VẬT LÝ LỚP 6 NĂM HỌC: 2014 - 2015 Thời gian làm bài: 120 phút |
Câu 1 ( 3,0 điểm): Mỗi phần đúng cho1,5 đ: a, - Vì phấn thấm nước nên có thể thực hiện đo thể tích viên phấn bằng cách thay vì dùng nước ta dùng cát mịn. Cách đo: - Thả viên phấn vào bình chia độ rồi đổ cát mịn vào bình, lắc nhẹ bình để cát ổn định, mặt cát nằm ngang (vạch V1 nào đó) - Lấy viên phấn ra rồi lắc nhẹ bình để cát ổn định, mặt cát nằm ngang ( ở vạch V2 nào đó) - Tính thể tích viên phấn: V = V1 - V2 b, Ta có thể thực hiện phương án sau: - Rót xăng từ bình 7 lít sang đầy bình 2 lít, sau đó rót xăng từ bình 2 lít sang bình 5 lít (thực hiện 2 lần). - Tiếp tục thực hiện lần thứ ba. Lúc này chỉ có thể rót đầy bình 5 lít và trong bình 2 lít còn lại 1 lít xăng. Câu 2 ( 1,5 điểm) - Lò sưởi phải đặt dưới nền nhà để không khí gần nguồn nhiệt được làm ấm nóng lên, nở ra, khối lượng riêng giảm đi và nhẹ hơn không khí lạnh ở trên nên nó bay lên, làm không khí lạnh ở trên chuyển động xuống dưới, lại tiếp tục được làm nóng lên, cứ như vậy làm cả phòng được nóng lên. - Máy điều hòa nhiệt độ thường đặt trên cao để trong mùa nóng máy thổi ra khí lạnh hơn không khí bên ngoài nên khí lạnh đi xuống dưới, khí nóng ở dưới đi lên cứ như vậy làm mát cả phòng. Câu 3 ( 3,5 điểm) : a , 2 tạ = 200 kg Trọng lượng của vật là: P = 10. m = 10.200 = 2000(N) - Nếu kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng thì cần dùng lực kéo ít nhất là: F = P = 2000(N) b, Nếu kéo vật trên mặt phẳng nghiêng có chiều dài 15m, chiều cao 3 m tức là thiệt 5 lần đường đi thì được lợi 5 lần về lực. Vậy lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là : 3, - Ta có thể dùng palăng gồm 4 ròng rọc động và 4 ròng rọc cố định vì mỗi ròng rọc dộng cho ta lợi 2 lần về lực. - Hoặc dùng hệ thống ròng rọc gồm 3 ròng đọc động và 1 ròng rọc cố định vì 3ròng dọc động cho lợi 23 = 8 lần về lực. - Vẽ hình minh họa Câu 4( 4 điểm):
Vậy trọng lượng của khối lập phương thứ 2 là: P2 = 10 m2 = 10.108 = 1080 (N). Câu 5 (4 điểm): Tóm tắt: V1 = 1lít = 0,001m3 V2 = 0,5 lít = 0,0005m3 D1 = 1000kg/m3 D2 = 800kg/m3 D = ? Bài giải: Khối lượng của 1 lít nước là : m1 = D1.V1 = 1000. 0,001 = 1(kg) Khối lượng của 0,5 lít rượu là : m2 = D2.V2 = 800. 0,0005 =0, 4(kg) Vậy khối lượng của hỗn hợp là : m = m1 + m2 = 1 + 0,4 = 1,4 (kg) Thể tích của hỗn hợp bây giờ còn là: 100% - 0,4% = 99,6% thể tích của hỗn hợp do đó thể tích của hỗn hợp bây giờ là: V’ = 99,6% .V = 99,6% (V1 + V2) = 99,6%.0,0015 = 0,001494 (m3) Vậy khối lượng riêng của hỗn hợp là: 937,1(kg/m3) Câu 6 ( 4 điểm): 3kg nước ở 1000C giảm xuống 500C tỏa ra một nhiệt lượng là: 3. 4200 .(100 - 50) (J) m2 kg nước ở 200C muốn tăng từ 200C đến 500C cần cung cấp một nhiệt lượng là: m2 . 4200 . (50 - 20) (J) Vì ta coi nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh là không đáng kể nên nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào do đó: 3. 4200.(100 - 50) = m2 . 4200.(50 - 20) => m2= |
0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,75đ 0,75đ 0,5đ 0,5đ 1,0đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,75đ 0,75đ 0,75đ 0,75đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1,0đ 0,5đ 0,75đ 0,75đ 1 đ 1,5 đ |
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN THANH OAI TRƯỜNG THCS KIM THƯ |
ĐỀ THI OLYMPIC - MÔN VẬT LÝ LỚP 6 Năm học: 2014 - 2015 Thời gian làm bài: 120 phút |
Bài | Trả lời | Điểm |
Câu1 (4điểm) |
a/ Đặt quả cân 1kg lên đĩa A . Đổ đường lên đĩa B sao cho cân bằng (lượng đường này là khối lượng trung gian ,gọi là bì) Bỏ quả cân 1kg xuống , đổ đường vào đĩa A sao cho cân lại thăng bằng .Lượng đường trong đĩa A chính là 1kg. b/ Đặt gói hàng lên đĩa A,đĩa B để các quả cân có khối lượng tổng cộng là m1 sao cho cân thăng bằng : Ta có : 10mxlA =10m1lB (1) Đặt gói hàng lên đĩa B ,đĩa A để các quả cân có khối lượng tổng cộng là m2 sao cho cân thăng bằng : 10mxlB =10m2lA (2) Nhân (1) với (2) 100mx mx lAlB=100m1m2lAlB mx2 =m1.m2 |
0.5đ 0.5đ 1đ 1đ 1đ |
Câu 2 (2điểm) |
Ta thực hiện các bước như sau: Bước 1: Điều chỉnh cân ( điều chỉnh vị trí số 0) Bước 2: Phân 5 đồng xu thành 3 nhóm: nhóm 1 và nhóm 2 mỗi nhóm có 2 đồng. nhóm 3 có 1 đồng. Bước 3: Đặt các nhóm 1 và 2 lên 2 đĩa cân. + Nếu cân thăng bằng thì đây là 4 đồng tiền thật. chỉ cần lấy 1 trong 4 đồng tiền này. + Nếu cân không thăng bằng, chứng tỏ trong 4 đồng này sẽ có 1 đồng tiền giả. Vậy đồng tiền trong nhóm 3 là đồng tiền thật. chỉ cần lấy đồng tiền trong nhóm thứ 3. |
0.5 0,5 0,5 0,5 |
Câu 3 (3điểm) |
|
1 1 1 |
Câu 4 (2điểm) |
C¸ch gi¶i thÝch trªn lµ sai, thùc tÕ qu¶ bãng bµn phång lªn lµ do chÊt khÝ trong qu¶ bãng gÆp nãng, në ra, thÓ tÝch khÝ t¨ng lªn ®Èy vá qu¶ bãng phång lªn. VÝ dô: nÕu qu¶ bãng bµn bÞ thñng 1 lç nhá th× khi th¶ vµo níc nãng kh«ng xÈy ra hiÖn tîng trªn |
1.5 0.5 |
Câu 5 (3điểm) |
Khi thả sỏi vào cốc nước thì có một phần nước đã tràn ra ngoài có khối lượng: m0 = m2 – m1 = (260 +28,8)- 276,8=12g Thể tích phần nước tràn ra chính bằng thể tích của sỏi Khối lượng riêng của sỏi là: |
1đ 1đ 1đ |
Câu 6 (6điểm) |
Gọi : m1,V1 là khối lượng và thể tích của thiếc có trong hợp kim. m2,V2 là khối lượng và thể tích của chì có trong hợp kim. Ta có m=m1 +m2 => 664=m1 +m2 => m2=664 –m1 (1) V=V1 +V2 => => (2) Thế (1) vào (2) =>
|
0,5đ 0,5đ 1đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ |
Bài | Trả lời | Điểm |
Câu1 (3điểm) |
a/ Đặt quả cân 1kg lên đĩa A . Đổ đường lên đĩa B sao cho cân bằng (lượng đường này là khối lượng trung gian ,gọi là bì) Bỏ quả cân 1kg xuống , đổ đường vào đĩa A sao cho cân lại thăng bằng .Lượng đường trong đĩa A chính là 1kg. b/ Đặt gói hàng lên đĩa A,đĩa B để các quả cân có khối lượng tổng cộng là m1 sao cho cân thăng bằng : Ta có : 10mxlA =10m1lB (1) Đặt gói hàng lên đĩa B ,đĩa A để các quả cân có khối lượng tổng cộng là m2 sao cho cân thăng bằng : 10mxlB =10m2lA (2) Nhân (1) với (2) 100mx mx lAlB=100m1m2lAlB mx2 =m1.m2 |
0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ |
Câu 2 (3điểm) |
Ta thực hiện các bước như sau: Bước 1: Điều chỉnh cân ( điều chỉnh vị trí số 0) Bước 2: Phân 5 đồng xu thành 3 nhóm: nhóm 1 và nhóm 2 mỗi nhóm có 2 đồng. nhóm 3 có 1 đồng. Bước 3: Đặt các nhóm 1 và 2 lên 2 đĩa cân. + Nếu cân thăng bằng thì đây là 4 đồng tiền thật. chỉ cần lấy 1 trong 4 đồng tiền này. + Nếu cân không thăng bằng, chứng tá trong 4 đồng này sẽ có 1 đồng tiền giả. Vậy đồng tiền trong nhóm 3 là đồng tiền thật. chỉ cần lấy đồng tiền trong nhóm thứ 3. |
0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ |
Câu 3 (2điểm) |
Cách giải thích trên là sai, thực tế quả bóng bàn phồng lên là do chất khí trong quả bóng gặp nóng, nở ra, thể tích khí tăng lên đẩy vỏ quả bóng phồng lên. Ví dụ: nếu quả bóng bàn bị thủng 1 lỗ nhỏ thì khi thả vào nước nóng không xẩy ra hiện tượng trên |
1.5 0.5 |
Câu 4 (3điểm) |
|
0.5 1,0 1.5 |
Câu 5 (3điểm) |
Khi thả sỏi vào cốc nước thì có một phần nước đã tràn ra ngoài có khối lượng: m0 = m2 – m1 = (260 +28,8)- 276,8=12g Thể tích phần nước tràn ra chính bằng thể tích của sỏi Khối lượng riêng của sỏi là: |
1đ 1đ 1đ |
Câu 6 (6điểm) |
Gọi : m1,V1 là khối lượng và thể tích của thiếc có trong hợp kim. m2,V2 là khối lượng và thể tích của chì có trong hợp kim. Ta có m=m1 +m2 => 664=m1 +m2 => m2=664 –m1 (1) V=V1 +V2 => => (2) Thế (1) vào (2) =>
|
0,5đ 0,5đ 1đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ |
PHÒNG GD& ĐT HUYỆNTHANH OAI TRƯỜNG THCS THANH CAO |
ĐỀ THI OLYMPIC- MÔN VẬT LÝ LỚP 6 NĂM HỌC 2014-2015 Thời gian làm bài 120 phút |
Bài | Trả Lời | Điểm |
Bài 1 (2đ) |
|
0,5 0,5 0,5 0,5 |
Bài 2 (3đ) |
|
0,5 0,75 0,75 0,5 0,5 |
Bài 3 (3đ) |
|
0,5 0,5 |
|
0,5 0,5 |
|
|
0,5 0,5 |
|
Bài 4 (4đ) |
Vhh = 2 . 0,003 = 0,006 (m3) - Khối lượng của hỗn hợp: Mhh = D. Vhh = 900 . 0,006 = 5,4 (kg) - Khối lượng của chất lỏng A là: MA = DA . VA = 800 . 0,003 = 2,4 (kg) - Khối lượng của chất lỏng B là: MB= Mhh – MA = 5,4 – 2,4 = 3 (kg) - Vậy KLR của chất lỏng B là: DB = = = 1000 (kg/m3) |
0,25 0,25 0,5 0,75 0,75 0,75 0,75 |
Bài 5 (4đ) |
a) - Đổi 2g/cm3 = 2000kg/m3 ; 15cm = 0,15m ; 8cm = 0,08m - Thể tích bên ngoài của bể nước là: V1 = a. b. c = 3,5 . 2,3 . 1 = 8,05 ( m3) - Các kích thước bên trong của bể nước là: + Chiều dài : x = 3,5 – (2. 0,15) = 3,2 (m) + Chiều rộng: y = 2,3 – ( 2. 0,15) = 2 (m) + Chiều cao : z = 1 – 0,08 = 0,92 (m) - Dung tích của bể ( nghĩa là thể tích chứa nước của bể): V2 = x. y . z = 3,2 . 2 . 0,92 = 5, 888 (m3) - Thể tích của thành và đáy bể là: V = V1 - V2 = 8,05 – 5,888 = 2,162 (m) - Khối lượng của bể nước khi chưa chứa nước: M1 = V . D = 2,162 . 2000 = 4324 (kg) - Vậy trọng lượng của bể khi chưa chứa nước là: P = 10 . M1 = 10 . 4324 = 43240 (N) b) - Thể tích của nước chứa trong bể là: V= 3,925 (m3) - Khối lượng nước trong bể là: M3 = Dn . V3 = 1000 . 3,925 = 3925 (kg - Vậy khối lượng của bể nước khi chứa nước ( = bể) là: M = M1 + M3 = 4324 + 3925 = 8249 (kg) |
0,5 0,25 0,75 0,25 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 |
Bài 6 (4đ) |
- Ta có: F1. L1 = F2.L2 ó= (2) - Từ (1) và (2) biến đổi suy ra: F1= 400N; F2=600(N) |
0,5 0,75 0,5 0,75 0,75 0,75 |
A
|
B
|
O
|
OA (cm) | 135 | 125 | 75 | 30 | 25 |
OB (cm) | 15 | 75 | |||
Lực tác dụng F (N) | 5 | 9 | 180 | 225 |
OA (cm) | 135 | 125 | 75 | 30 | 25 |
OB (cm) | 15 | 25 | 75 | 120 | 125 |
Lực tác dụng F (N) | 5 | 9 | 45 | 180 | 225 |
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI TRƯỜNG THCS XUÂN DƯƠNG |
ĐỀ THI HỌC SINH OLIMPIC VẬT LÝ 6 NĂM HỌC 2014-2015 Thời gian làm bài :120 phút( không kể thời gian giao đề) |
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI TRƯỜNG THCS XUÂN DƯƠNG |
HƯỚNG DẪN CHẤM THI OLIMPIC VẬT LÝ 6 Năm học: 2014-2015 |
Câu | Đáp Án | Điểm |
1 | 2 | |
A | - Chọn các dụng cụ sau: Lực kế, bình chia độ, nước. - Các bước tiến hành: + Bước 1 dùng lực kế đo trọng lượng của vật được giá trị: p + Bước 2: Đổ nước vào bình chia độ đọc thể tích nước trong bình: V1 + Bước 3: Thả vật vào bình chia độ đọc thể tích nước trong bình: V2 + Bước 4: Tính thể tích vật : V = V2 - V1 |
0,5 0,5 0,5 0,5 |
2 | 3 | |
a) Vẽ đúng 2 ròng rọc động, 2 ròng rọc cố định (hoặc 1 rr cố định, 2 rr động) b) Vẽ đúng 3 ròng rọng động, 3 ròng rọng cố định |
1.5 1,5 |
|
3 | 3 | |
- Ta có D1 = 7300kg/m3 = 7,3g/cm3 ; D2 = 11300kg/m3 = 11,3g/cm3 - Gọi m1 và V1 là khối lượng và thể tích của thiếc trong hợp kim - Gọi m2 và V2 là khối lượng và thể tích của chì trong hợp kim Ta có m = m1 + m2 Þ 664 = m1 + m2 (1) V = V1 + V2 Þ (2) Từ (1) ta có m2 = 664- m1. Thay vào (2) ta được (3) Giải phương trình (3) ta được m1 = 438g và m2 = 226g |
1 1 1 |
|
4 |
|
2 2 |
5 |
a. Khối lượng của quả cầu m = D .V = 2700 . 0,004 = 10,8 (kg) b. Trọng lượng của quả cầu: P = 10. m =10,8 . 10 =108 (N) c.Trọng lượng riêng của nhôm là d = 10. D = 10 x 2700 =27000 ( N/ m3 ) |
1 1 2 |
PHÒNG GD&ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS KIM AN |
ĐỀ THI OLYMPIC MÔN VẬT LÝ LƠP 6NĂM HỌC 2014 - 2015(Thời gian làm bài 120 phút) |
Chiều dài l(mét) |
1,5 | 2 | 2,5 | 3 |
Lực kéo F(N) |
40 | 30 | 24 | 20 |
Câu | Đáp án | Điểm |
1 | Chiều dài của thanh sắt khi nhiệt độ tăng thêm 400C là l=0,00012.(40:10).100=0,048(cm) Chiều dài của thanh sắt ở 400C là L=100+0,048=100,048 (cm) |
(1,5đ) (1,5đ) |
2 | B1 : Hiệu chỉnh cân(điều chỉnh vị trí số 0) B2: Phân 5 đồng xu làm 3 nhóm :Nhóm 1 và nhóm 2 mỗi nhóm có 2 đồng ,nhóm 3 có 1 đồng B3: Đặt các nhóm 1 và 2 lên 2 đĩa cân: Nếu cân thăng bằng thì đây là 4 đồng tiền thật,chỉ cần lấy 1 trong 4 đồng tiền này Nếu cân không thăng bằng, chứng tỏ trng 4 đồng này có 1 đồng giả.Vậy đồng tiền trong nhóm 3 là đồng thật, chỉ cần lấy đồng tiền trong nhóm |
(1đ) (1đ) (1đ) |
3 | Từ công thức : D = m/V suy ra V = m/D Thay số ta có : V =1,6/800 =0,002 m3 = 2dm3 = 2lít Vậy thể tích của 1,6kg dầu hỏa là 2 lít > 1,7 lít (thể tích của can). Suy ra cái can Hằng đưa cho Mai không chứa hết 1,6kg dầu hỏa |
(1đ) (1đ) (1đ) (1đ) |
4 | Vì kéo vật bằng một hệ thống pa lăng gồm 4 ròng dọc động nên được lợi 8 lần về lực vì mỗi ròng dọc động cho lợi 2 lần về lực. Vậy lực kéo vật là : F = (N) (2đ) |
(2đ) (2đ) |
5 | Gọi : m1,V1 là khối lượng và thể tích của thiếc có trong hợp kim m2,V2 là khối lượng và thể tích của chì có trong hợp kim. Ta có m=m1 +m2 => 664=m1 +m2 => m2=664 –m1 (1) V=V1 +V2 => => (2) Thế (1) vào (2) =>
|
(0,5đ) (0,5đ) (1đ) (0,5đ) (1đ) (2đ) (0,5đ) |
PHÒNGGD&ĐTTHANH OAI TRƯỜNG THCS TÂN ƯỚC |
ĐỀ THI OLYMPIC LỚP 6 Năm học 2014 – 2015 Môn thi Vật Lý Thời gian làm bài : 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày thi :............................. |
PHÒNG GD & ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS TÂN ƯỚC |
HƯỚNG DẪN CHẤM THI OLIMPIC LỚP 6 NĂM HỌC 2014-2015 Môn thi: Vật lý |
Câu | Nội dung | Thang Điểm |
1 (2đ) |
-Dùng BCĐ xác định thể tích V - Dùng Lực kế xác định trọng lương P - Từ P= 10. m tính được m - Áp dụng D = m/V |
0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ |
2 (3đ) |
Bước 1: Lấy túi gạo 10 kg đổ vào hai bên cân cho đến khi cân thăng bằng. Vậy mỗi bên cân có 5 kg gạo. Ta được 2 túi chứa 5 kg gạo. Bước 2: Đặt quả cân 4 kg lên một bên đĩa cân, đổ gạo ở túi 5 kg sang đĩa cân bên kia sao cho cân thăng bằng, còn lại 1 kg trong túi. Tương tự với túi gạo 5kg còn lại. Ta được 2 túi gạo 1 kg. Bước 3: Đặt 2 túi gạo 1kg lên một bên đĩa cân. Đổ túi gạo 4 kg lên đĩa cân bên kia sao cho cân thăng bằng. Vậy túi gạo 4kg còn 2 kg. Làm tương tự với túi gạo 4 kg còn lại. Bước 4: Đổ túi gạo 2 kg sang hai bên cân đến khi cân thăng bằng ta được mỗi bên cân có 1 kg gạo. Làm tương tự với túi gạo 2 kg còn lại. Ta được 10 túi gạo mỗi túi có 1 kg gạo. |
0,75 đ 0,75 đ 0,75 đ 0,75 đ |
3 (3 đ) |
B1 : Hiệu chỉnh cân(điều chỉnh vị trí số 0) B2: Phân 5 đồng xu làm 3 nhóm :Nhóm 1 và nhóm 2 mỗi nhóm có 2 đồng, nhóm 3 có 1 đồng B3: Đặt các nhóm 1 và 2 lên 2 đĩa cân: Nếu cân thăng bằng thì đây là 4 đồng tiền thật, chỉ cần lấy 1 trong 4 đồng tiền này Nếu cân không thăng bằng, chứng tỏ trng 4 đồng này có 1 đồng giả.Vậy đồng tiền trong nhóm 3 là đồng thật, chỉ cần lấy đồng tiền trong nhóm |
0.5 đ 0,5 đ 1đ 1đ |
4 (4đ) |
- Ta có D1 = 7300kg/m3 = 7,3g/cm3 ; D2 = 11300kg/m3 = 11,3g/cm3 - Gọi m1 và V1 là khối lượng và thể tích của thiếc trong hợp kim - Gọi m2 và V2 là khối lượng và thể tích của chì trong hợp kim Ta có m = m1 + m2 Þ 664 = m1 + m2 (1) V = V1 + V2 Þ (2) Từ (1) ta có m2 = 664- m1. Thay vào (2) ta được (3) Giải phương trình (3) ta được m1 = 438g và m2 = 226g |
0.5 đ 0.5đ 0.5 đ 0.5đ 1đ 1đ |
5 (4 đ) |
|
1.5 đ 1.5 đ 1 đ |
6 (4đ) |
Chiều dài tăng thêm của thanh sắt khi nhiệt độ tăng thêm 400C là L1 = 0,00012.(40:10).100=0,048(cm) Chiều dài của thanh sắt ở 400C là L =100+0,048=100,048 (cm) |
2 đ 2 đ |
PHÒNG GD&ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS THANH MAI |
ĐỀ THI OLYMPIC LỚP 6 Năm học: 2014-2015 Môn : Vật lý Thời gian làm bài: 120 phút ( Không kể thời gian giao đề) |
Câu | Nội dung | Điểm |
1 | Nêu được cách bước: Bước 1: Dùng cân để xác định khối lượng của bức tượng (kg) Bước 2: Đo thể tích của vật bằng bình chia độ
|
0,5 đ 1 đ 0,5 đ |
2 | - Lần 1: đổ nước từ can 10 lít sang can 8 lít thì can 10 lít còn lại 2lít nước, can 8 lít chứa 8 lít nước. - Lần 2: đổ nước từ can 8l sang đầy can 5l . Can 5 l chứa 5 l nước - Lần 3: Đổ 5 lít nước từ can 5 lit sang can 10 lít Þ can 10 lít chứa 7 lít nước. |
1 đ 1 đ 1 đ |
3 | - Giữa các thanh ray sắt có bớt khoảng trống nhỏ để cho các thanh ray có chỗ giãn nở và co lại vì nhiệt theo thời tiết. Nếu không bớt mà đặt thật khít nhau, khi nhiệt độ cao chúng nở ra gây ra lực lớn làm bật tung đường ray sắt nguy hiểm cho đoàn tàu chạy qua. - Do có những khoảng trống giữa các thanh ray sắt nên khi tăng nhiệt độ vẫn đủ chỗ cho các thanh ray nở dài ra, vì vậy quãng đường sắt từ Hà Nội đến Thái nguyên vẫn không thay đổi chiều dài, hoặc có dài thêm thì rất ít bởi hai thanh ray ở hai đầu đường sắt nở thêm 0,01mm x 20 = 0,2mm không đáng kể |
1đ 1đ |
4 | - Khối lượng nước tràn ra là: (260 + 28,8 ) – 276,8 = 12g - Thể tích nước tràn ra là : V = m : D = 12 :1 = 12 cm3 - Thể tích nước tràn ra bằng thể tích của viên sỏi: V sỏi =12cm3 - Khối lương riêng của sỏi là: D = = 28,8 : 12 = 2,4g/cm3 = 2400kg/m3 |
1đ 1đ 1đ 1đ |
5 | a. m=2,4kg; V1=1250cm3; V2=25cm3;D=?; d=? - Thể tích của viên gạch là: V= V1-V2 = 1250-2.25=1200cm3 = 0.0012m3 - Khối lượng riêng của viên gạch là: D = m:V = 2,4:0,0012 = 2000kg/m3 - Trọng lượng riêng của viên gạch là: d=10D=10.2000=20000N/m3 b. m = 360g = 0,36kg; V1=320cm3; D=1200kg/m3; V=? - Thể tích của các hạt gạo trong hộp là: Vgạo = m:D=0,36:1200 = 0,0003m3 = 300cm3 - Thể tích của phần không khí trong hộp là: V = V1-V2 = 320-300 = 20cm3 |
1đ 1đ 0,5đ 0,75đ 0,75đ |
6 | - Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng thì lực tối thiểu để kéo vật lên bằng trọng lượng của vật: P = 2000N - Tổng lực của 4 người là: F = 4. F1 = 4. 400 = 1600N - Vì F < P nên bốn người đó không thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng được. |
2 đ 1đ 1đ |
Chiều dài l(mét) |
1,5 | 2 | 2,5 | 3 |
Lực kéo F(N) |
40 | 30 | 24 | 20 |
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI
|
ĐỀ THỊ OLYMPIC LỚP 6 Năm học: 2014 - 2015 Môn thi : Vật lý Thời gian làm bài : 120 phút (Không kể thời gian giao đề) |
phßng Gi¸o dôc & §µo t¹o Thanh oai |
Híng dÉn chÊm thi olympic N¨m häc 2014 - 2015 M«n thi : Vật lý Líp 6 |
Nguồn tin: Giáo viên: Tạ Đăng Khoa
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn