PHÒNG GD&ĐT VĨNH YÊN |
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: TOÁN LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút |
A. 887799 | B. 897897 | C. 879897 | D. 879879 |
A. 4 | B. 2 | C. 5 | D. 3 |
A. 3 | B. 6 | C. 9 | D. 15 |
A. 24 . 5 . 7 | B. 2. 32.5.7 | C. 24.5. 7 | D. 5 .7 | |
Câu 5. Cho hình vẽ, biết AB = 4cm, AC = 7cm. | ||||
A. 3cm | B. | C. 2cm | D. 11cm |
A. 3 đường thẳng | B. 5 đường thẳng. | C. 4 đường thẳng | D. 6 đường thẳng |
a) 463 + 318 + 137 - 118 | b) |
c) 737737. 255 - 255255. 737 |
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 |
D | D | A | B | A | C |
CÂU | NỘI DUNG | ĐIỂM | |
7 | a | 800 | 0,5 |
b | 40 | 0,5 | |
c | 0 | 0,5 | |
8 | a | 7x - 8 = 713 7x = 721x = 103 | 0,5 |
b | 2448 : [119 - (x - 6)] = 24 119 – (x – 6) = 102 x – 6 = 17 x = 23 |
0,5 | |
c | 2016 – 100.( x + 11) = 27 : 23 2016 – 100.( x + 11) = 24 = 16 100.( x + 11) = 2000 x + 11 = 20 x = 9 |
0,5 | |
9 |
Gọi số người của đơn vị bộ đội là x (xN*, 15 < x < 1000) Vì khi xếp hàng mỗi hàng có 20 người, 25 người hoặc 30 người đều thừa 15 người nên x - 15 chia hết cho 20, 25 và 30. Suy ra (x – 15)BC(20, 25, 35) 20 = 22.5 25 = 52 30 = 2. 3. 5 BCNN(20, 25, 30) = 22. 52. 3 = 300 (x – 15) Khi xếp hàng 41 thì vừa đủ nên x41 Vì 15 < x < 1000 và x41 nên x = 615 Vậy đơn vị bộ đội có 615 người |
0,5 0,5 0,5 |
|
10 | |||
a | Vì trên tia Ax có AB <AC (5cm < 10 cm) nên B nằm giữa A và C Suy ra AB + BC = AC 5 + BC = 10 BC = 5 cm Vì B nằm giữa A, C và AB = BC = 5 cm nên B là trung điểm của AC |
0,25 0,25 0,25 |
|
b |
|
0,25 0,5 |
|
11 |
Hay 8p – 1 và 8p + 1 không đồng thời là số nguyên tố |
0,5 |
PHÒNG GD&ĐT YÊN MÔ TRƯỜNG THCS YÊN MỸ |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn: Toán 6 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) |
Câu | ý | Nội dung | Điểm |
1 | 1 A y A y B AB | 1,0 | |
2 | a) | Vì -và xZ nên Vậy tổng các số nguyên x là: (-20 + 20) + (-19 + 19) + .... + (-1 + 1) + 0 = 0 |
0,5 |
b) | Vì 0 < x < 30 và xZ nên Vậy tổng các số nguyên x là: A = 1 + 2 + 3 + ... + 29 A = 435 |
0,5 | |
3 | a) -3 b) 18 c) -68 d) 65 |
0,25 0,25 0,25 0,25 |
|
4 | Số đối của 2016; 2017; -15; -39 theo thứ tự lần lượt là: -2016; -2017; 15; 39 | 1,0 | |
5 | a) x – 36 : 18 = 12 – 15 x – 2 = -3 x = -1 b) c) + 1= 5 = 4 x - 2 = 4 hoặc x - 2 = -4 x = 6 hoặc x = -2 |
0,5 0,25 0,25 |
|
6 | Gọi số sách cần tìm là x thì x là bội chung của 12, 16, 18 và 250 < x < 300 Ta có: BCNN (12, 16, 18) = 144 BC (12, 16, 18) = {0, 144, 288, 432 …} Mà 250 < x < 300. Nên x = 288 Vậy có 288 quyển sách |
0,25 0,5 0,25 0,5 |
|
7 | a / * Trên tia Ox có OA < OB (3 cm < 5cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B Ta có: OA + AB = OB AB = OB – OA AB = 5 - 3 AB = 2 (cm) * Trên tia Ox có OB < OC (6cm < 8cm) nên điểm B nằm giữa hai điểm O và C Ta có: OB + BC = OC BC = OC - OB BC = 7 - 5 BC = 2 Vậy AB = 2cm, BC = 2cm |
0,5 0,5 0,5 |
|
b/ Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC vì Trên tia Ox có OA < OB < OC (3cm < 5cm < 7cm) nên B nằm giữa A và C AB = BC = 2cm |
0,5 0,5 |
||
8 | Tính được 3S = 6412 - 1 Vậy 3S < 6412 |
0,25 0,25 |
|
9 | Tính tổng số cân của mèo, chó, thỏ là: (10 + 24 + 20) : 2 = 27kg Riêng chú thỏ nặng là: 27 - 24 = 3kg |
0,25 0,25 |
TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG | ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: TOÁN LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút |
Câu | Đáp án | Điểm |
Câu I |
2. Tập A có 6 phần tử. 3. Tổng các phần tử của A: (- 2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 = [(- 2) + 2] + [(-1) + 1] + 0 + 3 = 3 4. B = {0; 1; 2 ; 3} |
0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 |
Câu II | 1) x – 1 = 0 x = 1 |
0,25 0,25 |
2) |
0,25 0,25 0,25 0,25 |
|
Câu III | 1) Ta có: 72 = 23.32 96 = 25.3 120 = 23.3.5 ƯCLN( 72, 96, 120) = 23.3 = 24 |
0,25 0,25 0,25 0,5 |
2) ƯC (72, 96, 120) = Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}. | 0,25 | |
3) Gọi x là số học sinh cần tìm. Ta có x – 1BC(2, 3, 5) và 180 < x < 200. Ta có: BC(2, 3, 5) = {0; 30; 60; 90; 120; 150; 180; 210; …}. Do 180 < x < 200 nên 179 < x – 1< 199. Suy ra x – 1 = 180. Suy ra x = 181. Vậy, số học sinh cần tìm là 181 học sinh |
0,25 0,25 0,25 0,25 |
|
Câu IV | ||
1) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B vì OA < OB và O, A, B cùng nằm trên tia Ox | 0,5 | |
2) Ta có: OA + AB = OB hay 5cm + AB = 8cm Suy ra: AB = 8cm – 5cm = 3cm |
0,5 0,5 |
|
3) Không. Vì OA > AB. | 0,5 | |
4) Ta có: OM =OA; MN =AB. Nên OM + MN =(OA + AB) Hay MN = AB = .8 = 4 Vậy, MN = 4cm. |
0,5 0,5 |
|
Câu V | Ta có: 31 = 3; 32 = 9; 33 = 27; 34 = 81 Do đó: 31 + 32 + 33 + 34 = 3 + 9 + 27 + 81 = 120 Nên: 31 + 32 + 33 + 34 + 35+ … + 32012 = (31 + 32 + 33 + 34) + (35+ 36 + 37 + 38)+ … + (32009 + 32010 + 32011 + 32012) = (31 + 32 + 33 + 34) + 34(31 + 32 + 33 + 34) + … + 32008(31 + 32 + 33 + 34) = 120 + 34.120 + …+ 32008.120 = 120(1 + 34 +…+ 32008)120 . Vậy 31 + 32 + 33 + 34 + 35+ … + 32012 chia hết cho 120. |
0,25 0,25 0,25 0,25 |
PHÒNG GD VÀ ĐT NINH HÒA
|
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: TOÁN lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút (Không tính thời gian phát đề) |
Bài | Đáp án | Điểm |
1.a | 2.52 – 176 : 23 | 0,75 |
= 2.25 – 176 : 8 | 0,25 | |
= 50 – 22 | 0,25 | |
= 28 | 0,25 | |
1.b | 17.5 + 7.17 – 16.12 | 0,75 |
= 17.(5 + 7) – 16.12 | 0,25 | |
= 17.12 – 16.12 = 12.(17 – 16) |
0,25 | |
=12.1 = 12 | 0,25 | |
1.c | 2015 + [38 – (7 – 1)2] – 20170 | 0,75 |
= 2015 + [38 – 62] – 20170 | 0,25 | |
= 2015 + [38 – 36] – 1 | 0,25 | |
= 2015 + 2 – 1 = 2016 | 0,25 | |
2.a |
8.x + 20 = 76 | 0,75 |
8.x = 76 – 20 8.x = 56 |
0,25 |
|
x = 56 : 8 | 0,25 | |
x = 7 Vậy x = 7 |
0,25 | |
2.b | 10 + 2.(x – 9) = 45 : 43 | 0,75 |
10 + 2.(x – 9) = 42 = 16 | 0,25 | |
2.(x – 9) = 16 – 10 = 6 | 0,25 | |
x – 9 = 6 : 2 = 3 x = 3 + 9 = 12 Vậy x = 12 |
0,25 | |
2.c | 54x; 270x và 20 ≤ x ≤ 30 | 0,75 |
+ Ta có: 54x và 270x Þ x Î ƯC(54, 270) | 0,25 | |
+ Ta có: 54 = 2.33 270 = 2.5.33 Suy ra ƯCLN(54, 270) = 2.33 = 54 |
0,25 | |
Þ ƯC(54, 270) = Ư(54) = {1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54} Vì 20 £ x £ 30 nên x = 27 Vậy x = 27 |
0,25 | |
3.a | Tính số phần tử của tập hợp A = {17; 19; 21; 23; …. ; 2017} | 0,5 |
Số phần tử của tập hợp A là: (2017 - 17) : 2 + 1 = 1001 | 0,5 | |
3.b | Viết tập P các số nguyên tố nhỏ hơn 10. | 0,5 |
Tập P các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là P = {2; 3; 5; 7} | 0,5 | |
3.c | Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3; -5; 6; 4; -12; -9; 0 | 0,5 |
Sắp xếp đúng -12; -9; -5; 0; 3; 4; 6 | 0,5 | |
4 | Số học sinh khối 6 của trường là một số tự nhiên có ba chữ số. Mỗi khi xếp hàng 18, hàng 21, hàng 24 đều vừa đủ hàng. Tìm số học sinh khối 6 của trường đó. | 1,5 |
+ Gọi x là số học sinh khối 6 cần tìm | 0,25 | |
+ Ta có x Î BC(18; 21; 24) | 0,25 | |
+ BCNN(18; 21; 24) = 504 | 0,25 | |
+ Nên BC(18; 21; 24) = {0; 504; 1008;…} | 0,25 | |
+ Vì x là số tự nhiên có ba chữ số nên suy ra x = 504 | 0,25 | |
+ Vậy số học sinh khối 6 của trường là 504 học sinh | 0,25 | |
5.a | OA = 4cm; OB = 7cm; BC = 5cm |
0,25 |
Trong ba điểm O, A, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? | 0,5 | |
+ Điểm A nằm giữa hai điểm O và B. | 0,25 | |
+ Vì trên tia Ox, có OA < OB (do 4cm < 7cm) | 0,25 | |
5.b | So sánh OA và AB. | 0,75 |
+ Vì điểm A nằm giữa O và B nên OA + AB = OB | 0,25 | |
+ 4cm + AB = 7cm AB = 7cm – 4cm = 3cm |
0,25 | |
+ Vì OA = 4cm; AB = 3cm nên OA > AB (do 4cm > 3cm) Vậy OA > AB |
0,25 | |
5.c | Trên tia BO vẽ điểm C sao cho BC = 5cm. Tính AC. Từ đó chứng tỏ C là trung điểm của đoạn thẳng OA. | 0,5 |
+ Trên tia BO, có BA < BC (vì 3cm < 5cm) nên điểm A nằm giữa B và C Suy ra BA + AC = BC 3cm + AC = 5cm AC = 5cm – 3cm = 2cm |
0,25 | |
+ Trên tia BO, có BC < BO (vì 5cm < 7cm) nên điểm C nằm giữa B và O Suy ra BC + CO = BO 5cm + CO = 7cm CO = 7cm – 5cm = 2cm Vì OA : 2 = 4 : 2 = 2(cm) nên CO = CA = OA : 2 Suy ra C là trung điểm của OA. |
0,25 | |
6 | Tìm số tự nhiên n, biết 2.n + 5 chia hết cho n + 1 | 0,5 |
+ Ta có 2. n + 5n + 1 Þ 2.n + 2.1 + 3n + 1 Þ 2.(n + 1) + 3n + 1 Þ 3n + 1 Þ n + 1 Î Ư (3) |
0,25 | |
+ Ta có Ư(3) = {1; 3} Suy ra n + 1 = 1 Þ n = 0 n + 1 = 3 Þ n = 2 Vậy n Î {0; 2} |
0,25 |
Trường ........................ Lớp ............................. Họ và tên ................... |
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: TOÁN LỚP 6 Thời gian làm bài: 120 phút |
Đáp án | Biểu điểm |
I. Lí thuyết (2,0 điểm) Câu 1: - Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên âm đúng - Áp dụng tính đúng: (- 14) + (- 25) = - (14 + 25) = - 39 Câu 2: - Phát biểu định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng AB đúng - Vẽ hình đúng |
0,5 0,5 0,5 0,5 |
II. Bài tập (8,0 điểm) Bài 1 (2,0 điểm): a) Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa 75.7 = 75 + 1 = 76 32 : 23 = 25 : 23 = 25 - 3 = 22 b) ƯCLN(40, 140) = 20 c) BCNN (45, 160) = 1440 |
0,5 0,5 0,5 0,5 |
Bài 2 (2,0 điểm) a) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) (7 - 10) + 139 = (-3) + 139 = 136 75.95 - 75.45 = 75.(95 - 45) = 75.50 = 3750 b) Tìm x biết: 45 - 4x = 37 4x = 45 - 37 4x = 8 x = 2 (3x – 6).3 = 34 3x – 6 = 34 : 3 3x – 6 = 33 3x = 27 + 6 x = 33 : 3 x = 11 |
0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 |
Bài 3 (1,0 điểm) *{1; 9} |
1,0 |
Bài 4 (1,0 điểm) Tính đúng số học sinh khối 6 của trường đó là 240 học sinh. |
1,0 |
Bài 5 (2,0 điểm) a) Trên tia Ox vì OA < OB (3cm < 6cm) nên điểm A nằm giữa 2 điểm O và B. b) Vì A nằm giữa O và B nên: OA + AB = OB 3 + AB = 6 AB = 6 - 3 = 3 (cm) Do đó: OA = AB = 3 cm Vậy điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB |
0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 |
Nguồn tin: Giáo viên: Nguyễn Thị Huế
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn