BÀI TẬP VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG

Chủ nhật - 25/07/2021 17:02
TOÁN
TOÁN
          BÀI TẬP VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG

I. Câu hỏi trắc nghiệm
Bài 1: Cho tam giác ABC và tam giác NPM có BC = PM,  = 90° . Cần điều kiện gì để tam giác ABC bằng tam giác NPM theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông?
A. BA = PM                  B. BA = PN                       C. CA = MN                        D.
Bài 2: Cho tam giác ABC và tam giác MNP có  = 90°,  . Cần điều kiện gì để hai tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp cạnh góc vuông – góc nhọn kề?
A. AC = MP                B. AB = MN                       C. BC = NP                          D. AC = MN
Bài 3: Cho tam giác ABC và tam giác DEF có: = 90°, AC = DF, . Phát biểu nào sau đây đúng?
A. ΔABC = ΔFED                                           B. ΔABC = ΔFDE
C. ΔBAC = ΔFED                                           D. ΔABC = ΔDEF
Bài 4: Cho tam giác ABC và tam giác KHI có:  = 90°, AB = KH, BC = HI. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. ΔABC = ΔKHI                                            B. ΔABC = ΔHKI
C. ΔABC = ΔKIH                                            D. ΔACB = ΔKHI
Bài 5: Cho tam giác ABC và tam giác DEF có AB = DE, , = 90°. Biết AC = 9cm. Tính độ dài DF?
A. 10cm                         B. 5cm                                C. 9cm                                  D. 7cm
Bài 6: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?
Các tam giác vuông ABC và DEF có A = D = 90°, AC = DE bằng nhau nếu có thêm :
A. BC = EF ;              B. ;                               C.                       D. AB = EF

II. Bài tập tự luận
Bài 1. Tìm các tam giác vuông bằng nhau trên hình sau:

Luyện tập các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Bài 2. Cho hình vẽ dưới đây. Chứng minh rằng:
a) OK là tia phân giác của góc O.
b) MN là tia phân giác của góc M.
https://hoc360.net/wp-content/uploads/2018/05/515.jpg
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AD vuông góc với BC. Chứng minh rằng AD là tia phân giác của góc A?
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ BH AC, CK AB. Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh AI là tia phân giác của góc A.
Bài 5.
Tam giác ABC có M là trung điểm của BC, AM là tia phân giác của góc A. Kẻ MH vuông góc với AB, MK vuông góc với AC. Chứng minh rằng:
a) MH = MK                                                b)
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh rằng:
  1.  ∆ABC  = ∆CDA                                      b)AM = BC
Bài 7.
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy
điểm E sao cho BD = CE. Kẻ BH vuông góc với AD, kẻ CK vuông góc với AE. Chứng minh rằng:
a) BH = CK                                                    b) ∆ABH = ∆ACK
Bài 8*: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN.
a. Chứng minh rằng tam giác AMN là tam giác cân .
b. Kẻ BH ^ AM (H Î AM), kẻ CK ^ AN (K Î AN). Chứng minh rằng BH = CK.
c. Chứng minh rằng AH = AK
d. Gọi O là giao điểm của HB và KC. Tam giác OBC là tam giác gì ? Vì sao ?
e. Khi góc BAC = 600 và BM = CN = BC, hãy tính số đo các góc của tam giác AMN và xác định dạng của tam giác OBC.
Bài 9.* Cho tam giác ABC có AB < AC. Tia phân giác của góc A cắt đường trung trực của BC tại I. Qua I kẻ các đường thẳng vuông góc với hai cạnh của góc A, cắt các tia AB và AC theo thứ tự tại H và K. Chứng minh rằng
a) AH = AK
b) BH = CK
https://hoc360.net/wp-content/uploads/2018/05/2018-05-22_11h05_01.png

 

Nguồn tin: Giáo viên: Bùi Xuân Quân

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Vun đắp ước mơ
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây