100 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ LỚP 6 Câu 1. Chính sách nào thâm hiểm nhất trong các chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc đối với nước ta ? A. Chính sách đồng hóa. B. Chính sách bóc lột với nhiều loại thuế nặng nề và cống nạp. C. Chính sách đàn áp dã man các cuộc nổi dậy của nhân dân ta. D. Chính sách cấm nhân dân ta sử dụng đồ sắt. Câu 2. Hiện vật tiêu biểu nhất của thời Văn Lang là: A. Thành Cổ Loa B. Trống đồng C. Cuốc sắt D. Cả 3 đều sai Câu 3. Thời Văn Lang – Âu Lạc đã để lại cho chúng ta những thành tựu gì? A. Chữ Viết B. Làm giấy C. Khắc bản in D. Bài học đầu tiên về công cuộc giữ nước Câu 4. Truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân ta? A. Chống lũ lụt, bảo vệ sản xuất nông nghiệp B. Chống giặc ngoại xâm C. Giải thích việc tạo thành núi D. Giải thích việc sinh ra lũ lụt Câu 5. Một trong những lý do ra đời của nhà nước Văn Lang là : A. Nhu cầu trị thuỷ và làm thuỷ lợi B. Dân số tăng C. Xuất hiện nhiều người giàu có D. Làm ra nhiều lúa gạo . Câu 6. Thuật luyện kim ra đời dựa trên cơ sở của nghề : A. Làm đồ gốm B. Rèn sắt C. Làm đồ đá D. Làm đồ trang sức Câu 7. Nét đặc sắc trong đời sống vật chất của cư dân Văn Lang A. Ở nhà sàn B. Làm bánh chưng, bánh giầy C. Ăn cơm,rau, cà, thịt, cá D. Nam đóng Câu 8. Năm 179 TCN Triệu Đà xâm lược Âu Lạc, năm đó cách ngày nay ( 2012) là : A. 2191 năm B. 2007 năm C. 1831 năm D. 179 năm Câu 9. Để tính thời gian, con người đã dựa vào: A. Ánh sáng. B. Chu kỳ mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng. C. Mùa vụ. D. Thời tiết. Câu 10. Lịch sử cần xác định thời gian vì: A. Muốn tìm hiểu và dựng lại lịch sử thì cần phải sắp xếp các sự kiện đó theo thứ tự thời gian. B. Các sự kiện xẩy ra ở thời gian nhất định. C. Thời gian là vàng ngọc. D. Sự kiện cần có tuổi. Câu 11. Câu danh ngôn "Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống". Em hiểu câu ấy như thế nào? A. Người đời nay cần biết lịch sử. B. Cung cấp bài học lịch sử cho người đời sau. C. Biết lịch sử để nhớ. D. Hiểu biết về lịch sử. Câu 12. Lịch sử loài người là: A. Dựng ại toàn bộ hoạt động của con người, xã hội loài người từ khi xuất hiện đến nay. B. Tìm hiểu những hoạt động của con người hiện nay. C. Tìm hiểu hoạt động của xã hội loài người hiện nay. D. Tìm hiểu mọi vật xung quanh. Câu 13. Kinh đô của quốc gia Champa ngày nay thuộc tỉnh nào ở nước ta A. Ninh Thuận B. Bình Thuận C. Quảng Nam D. Quảng Bình Câu 14. Kinh đô của nước Văn Lang được xây dựng ở A. Phong Khê (Hà Nội) B. Đông Sơn (Thanh Hóa ) C. Việt Trì (Phú Thọ) D. Bạch Hạc (Phú Thọ) Câu 15. Kim loại dùng đầu tiên của người Phùng Nguyên,Hoa Lộc là? A. Nhôm B. Đồng C. Chì D. Sắt Câu 16. Một trong những lý do ra đời của nhà nước Văn Lang là A. Dân số tăng B. Xuất hiện nhiều người giàu có C. Làm ra nhiều lúa gạo . D. Nhu cầu trị thuỷ và làm thuỷ lợi Câu 17. Nét đặc sắc trong đời sống vật chất của cư dân Văn Lang A. Ở nhà sàn B. Làm bánh chưng, bánh giầy C. Ăn cơm,rau, cà, thịt, cá D. Nam đóng khố, nữ mặc váy Câu 18. Lịch sử là: A. Những gì đã xảy ra trong quá khứ. B. Sự hiểu biết của con người về quá khứ. C. Sự ghi lại các sự kiện diễn ra xung quanh con người. D. Là khoa học tìm hiểu về quá khứ Câu 19. năm 111TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc chia thành ba quận: A. Nhật Nam-Nam Việt- Cửu Chân B. Giao Chỉ- Cửu Chân- Nhật Nam C. Giao Chỉ- Nhật Nam - Nam Việt D. Giao Chỉ- Cửu Chân- Giao Châu Câu 20. Tìm hiểu và dựng lại toàn bộ hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ là nhiệm vụ của môn học? A. Sử học B. Khảo cổ học C. Sinh học D. Văn học Câu 21. Theo em việc học lịch sử hiện nay để làm gì? A. Học để lấy điểm B. cho cuộc sống thêm vui C. Hiểu biết về cội nguồn tổ tiên cha ông ta D. Biết việc làm của người xưa Câu 22. Địa điểm tìm thấy dấu tích người tối cổ trên đất nước ta là A. Lạng Sơn, Thanh Hóa, Nghệ An. B. Quảng Ninh, Quảng Bình, Quảng Trị. C. Hòa Bình, Lạng Sơn, Lai Châu. D. Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai. Câu 23. Con người có nguồn gốc từ đâu? A. Loài vượn. B. Tinh Tinh. C. Vượn cổ. D. Đười ươi. Câu 24. Việc Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua, chọn Mê Linh làm nơi đóng đô có ý nghĩa: A. Lòng tự tôn dân tộc. B. Khẳng định vị trí, vai tò người phụ nữ trong lịch sử dân tộc. C. Một triều đại mới thành lập. D. Phụ nữ nắm quyền. Câu 25. Năm 19 tuổi Triệu Thị Trinh cùng anh trai tập hợp nghĩa sĩ để chuẩn bị khởi nghĩa, đã để lại cho em suy nghĩ: A. Kính trọng. B. Anh em họ Triệu đoàn kết. C. Bà Triệu là người trẻ tuổi mà có trí lớn thật đáng học tập. D. Cả nhà đánh giặc. Câu 26. Bài học kinh nghiệm rút ra từ các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc trong công cuộc xây dựng bảo vệ đất nước hiện nay? A. Chớp thời cơ thuận lợi. B. Đoàn kết nhân dân. C. Sự lãnh đạo đúng đắn D. Tranh thủ sự ủng hộ bên ngoài. Câu 27. Ý nghĩa cơ bản của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền là: A. kết thúc thắng lợi quá trình giành độc lập của nước ta. B. chấm dứt hơn một nghìn năm đô hộ của phong kiến phương Bắc C. mở ra thời đại độc lập, tự chủ lâu dài cho dân tộc ta. D. phong kiến Trung Quốc không bao giờ đến xâm lược nước ta nữa Câu 28. An Dương Vương chọn đóng đô ở Phong Khê (Đông Anh - Hà Nội) vì lí do nào? A. Đây là vùng đất đông dân nằm ở trung tâm đất nước , thuận lợi cho sự phát triển. B. Muốn khẳng định sức mạnh của nhà nước Âu lạc. C. Phong Châu - Bạch Hạc (Phú Thọ) là kinh đô của các vua Hùng. D. Phong Châu - Bạch Hạc (Phú Thọ) là vùng đất trung du không thuận lợi Câu 29. Truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân ta hồi đó? A. Lầm thủy lợi. B. Chống thiên tai. C. Chống ngoại xâm. D. Sản xuất nông nghiệp. Câu 30. Việc phát hiện lớp vỏ ốc dày 3-4m chứng tỏ điều gì? A. Thị tộc xuất hiện. B. Con người sống định cư C. Con người sống trong hang. D. Con người sống thành nhóm. Câu 31. Các hiện vật lưỡi cày đồng, mũi tên đồng được tìm thấy ở Cổ Loa chứng tỏ: A. Nghề nông và nghề săn bắn phát triển mạnh. B. Thuật luyện kim phát triển, công cụ bằng đồng sản xuất ngày càng nhiều C. Nghề làm đồ trang sức đạt đến trình độ cao. D. Những xung đột chiến tranh xảy ra thường xuyên B. Nhiều loại hơn C. Có hoa văn D. Hoa văn nhiều Câu 32. Điểm mới quan trọng trong đời sống xã hội của người nguyên thủy là: A. Sự ra đời của chế độ thị tộc mẫu hệ. B. Số người sống chung với nhau tăng lên gồm già, trẻ, trai, gái. C. Những người có chung dòng máu sống cùng với nhau. D. Cùng sống hòa hợp trên một vùng đất chung Câu 33. Dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì? A. chặn đánh địch từ ngoài biển, không cho chúng kéo vào sông Bạch Đằng B. xây dựng phòng tuyến trên sông để chặn giặc. C. bố trí quân mai phục hai bên bờ sông, chờ giặc đến sẽ tấn công. D. xây dựng trận địa cọc ngầm, đầu vót nhọn bịt sắt và bố trí quân mai phục hai bên bờ sông. Câu 34. Vì sao Mã Viện được chọn làm chỉ huy đạo quân xâm lược nước ta? A. hắn là một tên tướng lão luyện, nổi tiếng gian ác, lắm mưu nhiều kế, đã từng chinh chiến ở phương Nam. B. hắn có nhiều kinh nghiệm đàn áp các cuộc khởi nghĩa trong nước C. hắn đã từng chỉ huy quân đánh chiếm được các nước ở phía bắc Trung Quốc. D. hắn là người thuộc thông thổ nước ta. Câu 35. Vì sao các nhà khảo cổ coi thời kì đá mới là một cuộc cách mạng là: A. Con người đã biết sử dụng đá mới để làm công cụ B. Con người đã biết săn bắn, hái lượm và đánh cá. C. Con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi. D. Con người đã biết sử dụng kim loại Câu 36. Việc người nguyên thủy biết trồng trọt và chăn nuôi chứng tỏ: A. Họ đã biết cải tạo tự nhiên để phục vụ cuộc sống của mình. B. Họ vẫn sống dựa vào tự nhiên. C. Họ đã chinh phục được tự nhiên D. Họ đã bước vào xã hội văn minh, nhà nước đã ra đời. Câu 37. Việc chế tạo ra công cụ kim loại có tác dụng: A. Làm tăng năng suất lao động. B. tạo ra nhiều sản phẩm đẹp, hấp dẫn C. Làm ra nhiều sản phẩm và xuất hiện của cải dư thừa D. Làm cho con người lao động dễ dàng hơn Câu 38. Bộ phận đông đảo nhất trong xã hội cổ đại phương Đông là: A. Tăng lữ B. Nô lệ C. Quý Tộc D. Nông dân công xã Câu 39. Theo công lịch, một năm có: A. 366 ngày, chia thành 12 tháng B. 365 ngày, chia thành 13 tháng C. 365 ngày, chia thành 12 tháng D. 364 ngày, chia thành 12 tháng Câu 40. Nguyên tắc cơ bản trong việc tìm hiểu và học tập lịch sử là: A. phải xác định thời gian xảy ra các sự kiện lịch sử B. phải biết lịch sử diễn ra như thế nào C. phải có sự hiểu biết về các sự kiện lịch sử. D. phải rút ra được những bài học lịch sử bổ ích Câu 41. Lịch sử giúp em: A. biết thêm nhiều chuyện hay về lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc. B. hiểu được cuội nguồn và sự phát triển của thế giới tự nhiên C. hiểu được cội nguồn của tổ tiên, làng xóm, dân tộc Việt Nam, biết ơn và tôn trong các thế hệ đi trước đã dựng xây và bảo vệ đất nước. D. biết được nhiều anh hùng đã có công với nước trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Câu 42. Lịch sử là: A. khoa học tìm hiểu về quá khứ B. những gì đã xảy ra trong quá khứ C. sự hiểu biết của con người về quá khứ. D. sự ghi lại các sự kiện diễn ra xung quanh con người. Câu 43. Văn hóa Đông Sơn là của ai? A. Người Lạc Việt B. Người Tây Âu C. Người Âu Lạc D. Người nguyên thủy Câu 44. Thời Văn Lang - Âu Lạc đã để lại cho chúng ta những thành tựu gì? A. Chữ viết B. Làm giấy in C. Khắc bản in D. Bài học đầu tiên về công cuộc giữ nước Câu 45. Thục Phán là người chỉ huy quân ta kháng chiến chống quân xâm lược nươca nào? A. Quân Tần B. Quân Nam Hán C. Quân Triệu Đà D. Quân Hán Câu 46. Thành tựu văn hóa tiêu biểu thời Văn Lang là A. Thành Cổ Loa B. Lưỡi cày đồng C. Thạp đồng D. Trống đồng Câu 47. Hùng Vương lên ngôi và đặt tên nước ta là gì? A. Đại Việt B. Văn Lang C. Đại Cồ Việt D. Âu lạc Câu 48. Một trong những lí do ra đời của nhà nước Văn Lang là: A. Nhu cầu trị thủy và làm thủy lợi B. Dân số tăng C. Xuất hiện những người giàu có D. Làm ra nhiều lúa gạo Câu 49. Thuật luyện kim ra đời dựa trên cơ sở của nghề? A. Làm đồ gốm B. Rèn sắt C. Làm đồ đá D. Làm đồ trang sức Câu 50. Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở điểm nào? A. Đón đánh địch và bố trí bãi cọc ngầm B. Làm nhục ý chí quân xâm lược C. Cho quân mai phục khắp nơi trên sông Bạch Đằng D. Chớp lấy thời cơ đúng lúc Câu 51. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu nổ ra vào thời gian nào? A. Năm 238 ở Cửu Chân ( Thanh Hóa ) B. Năm 248 ở Phú Điền ( Hậu Lộc Thanh Hóa ) C. Năm 248 ở Thọ Xuân ( Thanh Hóa ) D. Năm 248 ở Thiệu Hóa ( Thanh Hóa ). Câu 52. Những thứ thuế mà nhân dân Giao Châu phải nộp nhiều nhất là gì? A. Thuế muối và thuế sắt B. Thuế muối và thuế rượu C. Thuế rượu và thuế thuốc phiện D. Thuế sắt và thuế thuốc phiện Câu 53. Vua Hùng đã xây dựng kinh đô ở đâu ? A. Phong Khê ( Cổ loa ). B. Thăng Long C. Phong Châu ( Bạch Hạc ). D. Hoa Lư Câu 54. Công cụ nào góp phần tạo nên bước chuyển biến trong xã hội? A. Công cụ bằng đá B. Công cụ bằng đồng C. Công cụ bằng sắt D. Công cụ bằng Xương, sừng Câu 55. trong xã hội cổ đại “những công cụ biết nói” là tên gọi của tầng lớp nào? A. Chủ nô B. Quý tộc C. Nô lệ D. Nông dân Câu 56. Các quốc gia cổ đại Phương Đông ra đời ở đâu? A. Vùng ven biển B. Lưu vực các con sông lớn C. Trên vùng đôùi núi, trung du D. Ở đồng bằng Câu 57. Dựa vào đâu để biết Lịch sử? A. Tư liệu truyền miệng B. Tư liệu chữ viết C. Tư liệu hiện vật D. Cả ba tư liệu trên
Câu 58. Nói nhà nước Trưng Vương là nhà nước độc lập vì: A. Trưng Trắc được tôn làm vua. B. Nhà nước không chịu sự cai quản của nhà Hán. C. Lạc tướng cai quản các huyện. D. Cả ba biểu hiện trên Câu 59. Nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao nhằm mục đích gì? A. Biến nước ta thành bộ phận của Trung Quốc B. Thực hiện âm mưu thôn tính đất đai nước ta C. Thực hiện chính sách đồng hóa nhân dân ta. D. Giúp đỡ nhân dân Âu Lạc phát triển kinh tế Câu 60. Nhân dân thường gọi ai là Dạ Trạch Vương? A. Lí Bí B. Triệu Túc C. Triệu Quang Phục D. Bà Triệu Câu 61. Bài học lớn nhất sau thất bại của An Dương Vương chống quân xâm lược Triệu Đà là: A. Phải có tinh thần đoàn kết B. Phải có vũ khí tốt C. Phải đề cao cảnh giác với kẻ thù D. Phải có lòng yêu nướ Câu 62. Tại sao nói nhà nước Văn Lang ra đời đánh dấu bước ngoặt trong sự phát triển của dân tộc? A. Vì đây là nhà nước to lớn và dồ sộ B. Vì đây là nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc C. vì đây là nhà nước đầu tiên trong lịch sử thế giới D. Vì đây là nhà nước công- nông đầu tiên của nước Việt Nam. Câu 63. Vì sao trong một số mộ của người nguyên thủy còn có một hai lưỡi cuốc đá? A. Người ta để quên B. Người ta tin rằng chết là chuyển sang thế giới khác và con người vẫn phải lao động. C. Đó là đồ dùng của người chết khi còn sống D. Thể hiện sự giàu sang, phú quý. Câu 64. Trong việc làm ra thức ăn, người nguyên thủy thời Hòa Bình- Bắc Sơn- Hạ Long tiến bộ hơn người thời trước ở chỗ A. Biết hái lượm và săn bắt thú. B. Biết săn bắt thú rừng C. Biết trồng trọt D. Biết chăn nuôi và trồng trọt Câu 65. Bài học lớn nhất sau thất bại của An Dương Vương chống quân xâm lược Triệu Đà là A. Phải cảnh giác với quân thù B. Phải có tướng giỏi; C. Phải có lòng yêu nước; D. Phải có vũ khí tốt. Câu 66. Theo truyền thuyết có tất cả bao nhiêu đời Hùng Vương? A. 18 B. 16 C. 20 D. 19 Câu 67.Trống đồng Đông Sơn được các nhà khảo cổ tìm thấy lần đầu tiên tại tỉnh nào? A. Thanh Hóa B. Nghệ An C. Phú Thọ D. Hà Nội Câu 68. Thời Văn Lang – Âu Lạc đã để lại cho chúng ta những thành tựu gì? A. Chữ Viết B. Làm giấy C. Khắc bản in D. Bài học đầu tiên về công cuộc giữ nước Câu 69. Nhà nước đầu tiên của nước ta là: A. Văn Lang B. Âu Lạc C. Vạn Xuân D. Lạc Việt Câu 70. Truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân ta? A. Chống lũ lụt, bảo vệ sản xuất nông nghiệp B. Chống giặc ngoại xâm C. Giải thích việc tạo thành núi D. Giải thích việc sinh ra lũ lụt Câu 71. Một trong những lý do ra đời của nhà nước Văn Lang là: A. Nhu cầu trị thuỷ và làm thuỷ lợi B. Dân số tăng C. Xuất hiện nhiều người giàu có D. Làm ra nhiều lúa Câu 72. Thuật luyện kim ra đời dựa trên cơ sở của nghề A. Làm đồ gốm B. Rèn sắt C. Làm đồ đá D. Làm đồ trang sức. A. Làm đồ gốm B. Rèn sắt . C. Làm đồ đá . D. Làm đồ trang sức. Câu 73. Năm 179 TCN Triệu Đà xâm lược Âu Lạc, năm đó cách ngày nay (2019) là A. 2198 năm. B. 2007 năm. C. 1831 năm. D. 179 năm. A. 2198 năm. B. 2007 năm. C. 1831 năm. D. 179 năm. Câu 74. Nét đặc sắc trong đời sống vật chất của cư dân Văn Lang A. Ở nhà sàn B. Làm bánh chưng, bánh giầy C. Ăn cơm, rau, cà, thịt, cá D. Nam đóng khố, nữ mặc váy Câu 75. Hiện vật tiêu biểu cho nền văn hoá của cư dân Văn Lang là: A. Vũ khí bằng đồng B. Lưỡi cày đồng C. Lưỡi cuốc sắt D. Trống đồng Câu 76. Hùng Vương lên ngôi, đặt tên nước là A. Đại Việt B.Câu 77. Người tối cổ đã có phát minh quan trọng nào? A. Chế tạo ra công cụ đá, lửa B. Tìm ra phép đếm và chữ số C. Làm ra lịch D. Sáng tạo ra chữ viết Câu 78. Câu nói: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” là của ai? A. Tôn Đức Thắng B. Phạm Văn Đồng C. Hồ Chí Minh D. Võ Nguyên Giáp Câu 79. Nhà Hán đưa Hán sang ở lẫn với nhân dân ta nhằm mục đích gì? A. Chiếm đất của dân ta B. bắt dân ta hầu hạ, phục vụ cho người Hán C. đồng hóa dân tộc ta D. Vơ vết bóc lột nhân dân ta Câu 80. Câu nói: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” là của ai? A. Tôn Đức Thắng. B. Phạm Văn Đồng. C. Võ Nguyên Giáp. D. Hồ Chí Minh. Câu 81. Năm 179 TCN Triệu Đà xâm lược Âu Lạc, năm đó cách ngày nay ( 2018) là : A. 179 năm. B. 1837 năm. C. 2007 năm. D. 2197 năm. Câu 82. Chủ nô và nô lệ là 2 giai cấp chính của: A. xã hội chiếm hữu nô lệ. B. xã hội tư bản chủ nghĩa. C. xã hội nguyên thuỷ. D. xã hội phong kiến. Câu 83. Thuật luyện kim ra đời dựa trên cơ sở của nghề : A. B. C. D. A. làm đồ trang sức. B. làm đồ gốm. C. làm đồ đá. D. rèn sắt. Câu 84. Câu chuyện Âu Cơ-Lạc Long Quân thuộc nguồn tư liêụ: A. Truyền miệng. B. Chữ viết. C. Vật chất. D. Hiện vật. Câu 85. Cách tính lịch dựa theo chu kỳ di chuyển của Mặt trăng quay quanh Trái đất là: A. Dương lịch. B. Âm lịch. C. Công lịch. D. Lịch vạn niên. Câu 86. Tầng lớp nào trong xã hội cổ đại được gọi là “công cụ biết nói"? A. Chủ nô. B. Quý tộc. C. Nô lệ. D. Nông dân công xã. Câu 87. Nền kinh tế chính của các quốc gia cổ đại phương Đông là: A. Công nghiệp. B. Nông nghiệp. C. Thương nghiệp. D. Thủ công nghiệp. Câu 88. Tại sao xã hội cổ đại phương Tây chủ yếu trồng lúa mì, ô liu, nho? A. Lãnh thổ là đồi núi khó canh tác. B. Phần lớn lãnh thổ là đồi núi, đất khô cằn. C. Nhiều núi, cánh đồng nhỏ hẹp. D. Vừa núi, vừa đồng bằng. Câu 89. Tổ chức xã hội sơ khai của Người tối cổ được gọi là: A. Thị tộc B. Người nguyên thủy C. Xã hội nguyên thủy D. Bộ lạc Câu 90. Tìm hiểu và dựng lại toàn bộ hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ là nhiệm vụ của môn học: A. Khảo cổ học B. Sử học C. Sinh học D. Văn học Câu 91. chữ tượng hình của người phương đông được viết trên A. Giấy gió B. tường thành C. vách đá D. trên giấy papirut, mai rùa, thẻ tre, đất ướt nung khô Câu 92. Những nhà khoa học nổi tiếng về toán học, vật lý thời cổ đại là: A. Talet, Pitago, Ơ cơ lít, Ác Xi mét, B. Lô mô nô xôp C. Lô ba sep xki D. Niu tơn Câu 93. Sáng tạo ra dương lịch 1 năm có 365 ngày là của: A. Người Trung Quốc B. Người Ai Cập C. Ngưới Ấn Độ D. Người Rô ma, Hi Lạp Câu 94. thành tựu chữ viết của người phương tây cổ đại mà ngày nay chúng ta được thừa hưởng là gì? A. hệ thống chữ cái ABC với 26 chữ B. Chữ tượng hình C. chữ phạn D. chữ Ả Rập Câu 95. Mục đích thâm hiểm của nhà Hán đưa người Hán ở lẫn với dân ta: A. Vơ vét bóc lọt B. Bắt dân ta hầu hạ phục dịch cho người Hán C. Chiếm đất của dân ta D. Đồng hoá dân tộc ta Câu 96. Khởi nghĩa Bà Triệu nổ ra thời gian nào? A. Năm 248 B. Năm 40 C. Năm 246 D. Năm 542 Câu 97. Thành Cổ Loa do ai xây dựng? A. Hùng Vương B. An Dương Vương C. Triệu Đà D. Triệu Việt Vương Câu 98. Hùng Vương lên ngôi, đặt tên nước là A. Đại Việt B. Văn Lang C. Đại Cồ Việt D. Âu Lạc Câu 99. Mở đầu thời đại đồ đồng trên đất nước ta là A. Cư dân văn hóa Phùng Nguyên B. Cư dân văn hóa ÓC Eo C. Cư dân văn hóa Sa Huỳnh D. Cư dân văn hóa Đông Sơn Câu 100. Nhân tố nào sau đây đóng vai trò quan trọng trong việc đưa tới sự ra đời sớm của nhà nước Văn Lang A. Yêu cầu thống nhất toàn bộ lãnh thổ B. Hoạt động trị thủy và chống giặc ngoại xâm C. Kinh tế nông nghiệp phát triển D. Sự phân hóa giàu nghèo ngày càng rõ rệt