ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỢT 4
Năm học 2017 - 2018
M«n to¸n 6
Thêi gian lµm bµi 90 phót
I.Trắc nghiệm(2 điểm): H·y khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®øng tríc c©u tr¶ lêi ®óng
Câu 1.
1) Với a = -1; b = - 2 thì giá trị biểu thức a2.b2 là:
A. 1 ; B. - 2 ; C. 3 ; D. 4
2) Cho thì a bằng:
A. - 6 ; B.- 4 ; C. 4 ; D.8
3) Chỉ ra đáp án sai
- 15 phút bằng giờ. ; B. 20 phút bằng giờ.
C. 30 phút bằng giờ. ; D. 50 phút bằng giờ.
4) Tia Ot lµ tia ph©n g¸c cña khi:
A. ; B. ; C. ; D.
Câu 2. C¸c kh¼ng ®Þnh sau ®©y ®óng (§) hay sai (S)
1) TÝch cña 2 sè nguyªn ©m lµ mét sè nguyªn ©m.
2) Hai gãc kÒ bï cã tæng sè ®o b»ng 1800.
3) Tæng cña 2 sè nguyªn d¬ng lµ mét sè nguyªn d¬ng.
4) Tia Oy n»m gi÷a 2 tia Ox vµ Oy khi vµ chØ khi .
II.Tự luận(8 điểm)
Câu 5(2 điểm). Thực hiện phép tính:
; ; ;
Câu 6(2 điểm). Tìm x, biết:
; ; c) ;
Câu 7(3 điểm).
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho .
a) Tính ?
b) Vẽ tia Om là tia phân giác của . Tính và ?
Câu 8(1 điểm).
Cho biểu thức A = với
- Với giá trị nào của n thì A là phân số?
- Tìm các giá trị của n để A là số nguyên tố.
-----------------------------------------------------------
Hướng dẫn chấm Toán 6
I.Trắc nghiệm (2 điểm)
Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
Câu 1 |
1 |
2 |
3 |
4 |
Đáp án |
D |
B |
D |
C |
Câu 2 |
1 |
2 |
3 |
4 |
Đáp án |
S |
Đ |
Đ |
S |
II.Tự luận (8 điểm)
Câu 5(2 điểm). Mỗi câu đúng cho 0,5 đ.
a) ; b) ; c) 1 ; d) -2
Câu 6(2 điểm). Mỗi câu đúng cho 0,5 đ
a) x= ; b) x= ; c) x= ; d) x=1 hoặc -7
Câu 7(3 điểm). Vẽ hình đúng đến câu a) cho 0,5 đ.
a) Trên nửa mặt bờ chứa tia Ox , (0,25đ)
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
(0,5đ)
tính được (0,5đ)
b) Lập luận tính được = 45o (0,5đ)
Lập luận tính được = 85o (0,75đ)
Câu 8(1 điểm).
a) Để A là phân số thì
Vậy với thì A là phân số. (0,5đ)
b) Để A là số nguyên tố thì A phải là số tự nhiên do đó 2n -
Suy ra 2(n - 4) + 5
Vì 2(n - 4) nên 5 (0,25đ)
Ư(5) =
Tính A và kết luận n (0,25đ)
----------------------------------------------------------------
§Ề thi KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ®ît 4
Năm học 2017 - 2018
M«n to¸n 7
Thêi gian lµm bµi 90 phót
I. Tr¾c nghiÖm(2®iểm): H·y khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®øng tríc c©u tr¶ lêi ®óng
C©u 1. BiÓu thøc x2 – 3x + 5 t¹i x = 2 có giá trị là:
- -15 ; B. 15 ; C. 3 ; D. – 5
C©u 2. Kết quả đúng của ( 5x3 – 3x + 1) – ( 2x2 + 4x – 1) = ?
A. 5x3 - 2x2 – 7x + 2 ; B. 5x3 + 2x2 – 7x + 2
C. 5x3 - 2x2 + 7x + 2 ; D. 5x3 - 2x2 – 7x - 2
C©u 3: BiÓu thøc nµo ®îc gäi lµ ®¬n thøc?
A. ( 2 + x).y ; B. y2 – 1 ; C. – 8 ; D. 2x + 3
C©u 4: §¬n thøc nµo sau ®©y ®ång d¹ng víi ®¬n thøc ?
A. ; B. ; C. ; D. (xy)3
C©u 5: BËc cña ®a thøc P = 2x5- 3x3y + 2xy5 + 1 lµ:
A. 6 ; B. 5 ; C. 4 ; D. 15
C©u 6: Cho c©n ë A vµ cã = 700 th× sè ®o cña lµ:
A. 300 ; B. 200 ; C. 400 ; D. 600
C©u 7: Chän c©u sai trong c¸c c©u sau:
A.Trong mét tam gi¸c, gãc ®èi diÖn víi c¹nh lín h¬n lµ gãc lín h¬n.
B. Trong mét tam gi¸c, c¹nh ®èi diÖn víi gãc nhá h¬n lµ c¹nh lín h¬n.
C Trong c¸c ®êng xiªn vµ ®êng vu«ng gãc kÎ tõ mét ®iÓm ë ngoµi mét ®êng th¼ng ®Õn ®êng th¼ng ®ã, ®êng vu«ng gãc lµ ®êng ng¾n nhÊt.
C©u 8. Hãy chọn câu sai trong các câu sau:
A. Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.
B. Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
C. Bậc của đơn thức là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
D. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và cùng phần biến.
II. Phần tự luận(8đ):
C©u 9(2 điểm):
- Thực hiện phép tính: (- 6).10 : [- 0,25 + : (- 2)] + 1
- Tìm x, biết: ( 4x – 3) – ( x + 5) = ( x + 2) – 2(x – 10)
C©u 10 (3 ®iÓm): Thu gän c¸c biÓu thøc sau:
- ( 2x3y7).() = ?
- 3xy2 + 2xy2 – 37xy2 = ?
- = ?
C©u 11(2điểm). Điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của lớp 7E được ghi lại trong bảng sau:
8 5 8 6 7 1 4 5 6
3 6 2 3 6 4 2 8 3
3 7 8 10 4 7 7 7 3
9 9 7 9 3 9 5 5 5
5 5 7 9 5 8 8 5 5 |
- Dấu hiệu điều tra là gì?
- Lập bảng “ Tần số” và tính số trung bình cộng ?
- Tìm mốt của dấu hiệu ?
C©u 12 (2,5 ®iÓm): Cho c©n ë A, cã D lµ trung ®iÓm cña c¹nh BC. Tõ D kÎ. CMR:
a)
b)
c) AD lµ tia ph©n gi¸c cña ?
C©u 13(0,5điểm). Tìm x, biết:
------------------------------------------------------------
Hướng dẫn chấm Toán 7
I. Trắc nghiệm (2 đểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
Đáp án |
C |
A |
C |
B |
A |
C |
B |
C |
II. Tự luận (8 điểm):
Câu 9(2 điểm).
- Kết quả = (1 điểm)
- Kết quả x = 7,5 (1 điểm)
Câu 10(3 điểm). Tìm x, biết:
- Kết quả = x7y12z (1 điểm)
- Kết quả = - 32xy2 (1 điểm)
- Kết quả = x2y (1 điểm)
Câu 11(2 điểm).
a)Dấu hiệu điều tra: Điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của mỗi HS lớp 7E. (0,5 điểm)
b)Lập bảng “tần số” và tính được . (1 điểm)
c)M0 = 5. (0,5 điểm)
Câu 12(2,5 điểm). Vẽ hình và ghi GT, KL đúng cho 0,5 đ.
a) CM được (cạnh huyền, góc nhọn) (0,5 điểm)
b) Vì (CMT) DE = DF (0,5 điểm)
Vậy (cạnh huyền, cạnh góc vuông) (0,5 điểm)
c)Vì (CMT) suy ra (0,25 điểm)
Mà tia AD nằm giữa 2 tia AB và AC.
Vậy AD là tia phân giác của . (0,25 điểm)
Câu 13(0,5 điểm).
(0,25 điểm)
. (0,25 điểm)
-------------------------------------------------------------------
§Ề thi KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ®ît 4
Năm học 2017 - 2018
M«n to¸n 8
Thêi gian lµm bµi 90 phót
I. Ttr¾c nghiÖm(2®iểm): H·y khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®øng tríc c©u tr¶ lêi ®óng
C©u 1. NghiÖm cña ph¬ng tr×nh (x – 2)(x – 1) = 0 lµ:
A. 2 ; B. 2 vµ 1 ; C. 1 ; D. 0
C©u 2. ChØ ra nghiÖm cña ph¬ng tr×nh 2x + 12 = - x + 3
- x = 1 ; B. x = - 3 ; C. x = 3 ; D. x = - 1
C©u3.. X¸c ®Þnh tËp nghiÖm cña ph¬ng tr×nh x(3x – 2) = 0
A.S = { 0; } ; B. S = {0 ; } ; C. S = {} ; D. S = {}
C©u 4. Cho TX§ = {x : x }
TX§ trªn lµ cña ph¬ng tr×nh nµo díi ®©y?
A. x(x – 3) = 0 ; B.
C©u 5: Ph¬ng tr×nh nµo lµ ph¬ng tr×nh bËc nhÊt 1 Èn?
A. 2x.x + 5 = 0 ; B. 2x2 – 1 = 0 ; C. x + 2 = 0 ; D. 2xy + 3 = 0
C©u 6: H·y chän c©u sai trong c¸c c©u sau?
A. Trong mét ph¬ng tr×nh ta cã thÓ chuyÓn mét h¹ng tö tõ vÕ nµy sang vÕ kia vµ ®æi dÊu h¹ng tö ®ã.
B. NÕu a < b th× a + c < b + c
C. NÕu a < b vµ c < 0 th× ac > bc
D. NÕu a < b th× a2 < b2.
C©u 7. Cho biết đồng dạng với và AB = 4cm; DE = 6cm thì tỉ số đồng dạng k là:
A. k = ; B. k = ; C. k = ; D. k =
C©u 8. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau.
B. Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng.
C. Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng.
D. Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
II. Tự luận(8 điểm):
Câu 9(2 điểm). Giải các phương trình sau:
- 5(3x + 1) = 4x + 1
- (3x - 1)(4x + 3) = 0
Câu 10( 2,5 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Một người đi từ A đến B với vận tốc 24km/h rồi đi tiếp từ B đến C với vận tốc 32km/h. Tính quãng đường AB và BC, biết rằng quãng đường AB dài hơn quãng đường BC là 6km và vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AC là 27km/h.
Câu 11( 3 điểm). ChoABC vuông tại A, có AB = 4cm, AC = 3cm. Kẻ tia phân giác AH (H thuộc cạnh huyền BC), từ H kẻ HE// với AC (EAB).
a) Tính diện tích của ABC ?
b) Tính các cạnh của ?
Câu 12( 0,5 điểm). Tìm x, biết:
----------------------------------------------------------------------
Hướng dẫn chấm Toán 8
I. Trắc nghiệm (2 đểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
Đáp án |
B |
B |
A |
B |
C |
D |
C |
D |
II. Tự luận (8 điểm):
Câu 9(2 điểm).
a) Kết quả x = (0,5 đ)
b) Kết quả x (0,5 đ)
c) Đk: x ; x. (0,25 đ)
KL phương trình có nghiệm là x = 0. (0,75 đ)
Câu 10( 2,5 điểm).
Gọi quãng đường AB dài x (km) , (đk x > 6) (0,25 đ)
Thì quãng đường BC dài x – 6 (km) (0,25 đ)
Thời gian đi quãng đường AB là (h) (0,25 đ)
Thời gian đi quãng đường BC là (h) (0,25 đ)
Thời gian đi quãng đường AC là (h) (0,25 đ)
Theo bài ra ta có phương trình: + = x = 30 (TMĐK). (1 đ)
Kết luận quãng đường AB dài 30km, quãng đường BC dài 24km. (0,25 đ)
Câu 11( 3 điểm).
a) Tính được diện tích ABC = 6cm2 . (0,5 đ)
b) Tính được BC = 5cm. (0,5 đ)
Vì HE//AC (gt). Áp dụng định lý Ta lét, ta có: (1) (0,5 đ)
Mà trong ABC có AH là tia phân giác của nên: (2)
(0,5 đ)
Thay (2) vào (1) ta tính được BE = (0,25 đ)
Vì (gt) và HE//AC (gt) . (0,5 đ)
Áp dụng định lý Pytago tính được EH = . (0,25 đ)
Câu 12( 0,5 điểm).
(0,25 đ)
(0,25 đ)
§Ề thi KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ®ît 4
Năm học 2017 - 2018
M«n to¸n 9
Thêi gian lµm bµi 90 phót
Câu 1(2,5 điểm). Cho hai hàm số (P): và (d):
a) Vẽ đồ thị (P) và (d) của hai hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) ( nếu có).
Câu 2(2 điểm). Cho phương trình (m là tham số). (1)
a) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
b) Giải phương trình với m = 5.
Câu 3(1,5 điểm). Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình:
Hai tổ sản xuất cùng may một loại áo. Nếu tổ thứ nhất may trong 3 ngày, tổ thứ hai may trong 5 ngày thì cả hai tổ may được 1310 chiếc áo. Biết rằng trong một ngày, tổ thứ nhất may được nhiều hơn tổ thứ hai là 10 chiếc áo. Hỏi mỗi tổ trong một ngày may được bao nhiêu chiếc áo?
Câu 4(3,5 điểm).
Cho ABC (AB < AC) có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O, bán kính R. Gọi H là giao điểm của ba đường cao AD, BE, CF của ABC.
a) Chứng minh rằng AEHF và AEDB là các tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) Vẽ đường kính AK của đường tròn (O). Chứng minhABD và AKC đồng dạng với nhau. Suy ra AB.AC = 2R.AD.
c) Chứng minh rằng OC vuông góc với DE.
Câu 5(0,5 đ ). Giải phương trình: = x + 1
--------------------------------------------------------------
Hướng dẫn chấm Toán 9
Câu 1(2,0 điểm)
a) Lập bảng giá trị () 0,25 đ
x |
-2 |
-1 |
0 |
1 |
2 |
|
4 |
1 |
0 |
1 |
4 |
Trên mặt phẳng tọa độ lấy các điểm A (-2;4), B(-1;1), O (0;0), .
Đồ thị hàm số (P) là một đường cong đi qua các điểm nhận O làm đỉnh và trục oy làm trục đối xứng. 0,25 đ
Lập bảng giá trị () 0,25 đ
X |
0 |
1 |
|
-1 |
1 |
Đồ thị hàm số là đường thẳng (d) đi qua hai điểm (0; - 1) , (1; 1) 0,25 đ
Vẽ đồ thị. 0,5đ
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) thỏa mãn phương trình:
0,25 đ
Vậy tọa độ giao điểm (P) và (d) là M(1; 1) 0,25 đ
Câu 2(2 điểm)
a) Điều kiện để phương trình (1) là phương trình bậc hai: 0,25 đ
ta có: 0,25
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 0,25 đ
Kết hợp điều kiện. Vậy thì pt (1) có 2 nghiệm phân biệt. 0,25 đ
b) Với m = 5 ta có phương trình: 0,5 đ
Do phương trình có hai nghiệm phân biệt: 0,5 đ
Câu 3(1,5 điểm)
Gọi x, y (chiếc) lần lượt là số áo của tổ thứ nhất và tổ thứ hai mỗi ngày may được. ĐK: x, y nguyên dương . 0,25đ
Theo đề bài, ta có hệ phương trình: 0,5 đ
Giải hệ phương trình trên tìm được: (thỏa mãn đk) 0,5 đ
Vậy trong một ngày, tổ thứ nhất may được 170 chiếc áo, tổ thứ hai may được 160 chiếc áo. 0,25 đ
Câu 4(3,5 điểm)
|
|
0,25 đ |
a)(1,25 điểm)
Ta có và 0,25 đ
Do đó +
Þ Tứ giác AEHF nội tiếp được. 0,25 đ
Ta lại có, 0,5 đ
Þ E và D cùng nhìn cạnh AB dưới một góc vuông
Vậy tứ giác AEDB nội tiếp được. 0,25 đ
b)( 1 điểm ) Ta có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 0,25 đ
Hai tam giác vuông ADB và ACK, có:
(góc nội tiếp cùng chắn cung AC) 0,25 đ
Suy ra DABD ∽DAKC (g-g) 0,25 đ
Từ đó ta được:
-
- AB.AC = AK.AD
- AB.AC = 2R.AD 0,25 đ
c)(1,0 điểm)
Vẽ tiếp tuyến xy tại C của (O)
Ta có OC ^ Cx (1) 0,25 đ
Mặt khác, AEDB nội tiếp
Þ 0,25 đ
Mà
Nên 0,25 đ
Do đó Cx // DE (2)
Từ (1) và (2) ta có: OC ^ DE. 0,25 đ
Câu 5(0,5 điểm).
Giải phương trình : = x + 1 (1)
Điều kiện: 1 + x > 0 0,25 đ
(1) 1 + x = x2 + 2x + 1
x = x (x+2)
x [ - ( x + 2 )] = 0
0,25 đ
PT (*) x2 + 4 = x2 + 4x +4 0,25 đ
4x = 0
x = 0
Dễ thấy x = 0 thì 1 + x = 1 > 0 thỏa mãn điều kiện
Nên phương trình có nghiệm x = 0. 0,25 đ
-------------------------------------------------------------