PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN 1/ Quytrìnhdạyhọcdự án Việc thiết kế dự án đòi hỏi phải có sự định hướng của GV để giúp HS hình dung ra kiểu dự án cho phép, các đề tài đề cập đến, thúc đẩy sự học tập và tạo mối liên hệ sâu sắc của HS với kiếnthức. Dựa trên bộ câu hỏi định hướng, GV sẽ gợi ý một số dự án có thể thực hiện, sau đó hướng dẫn HS lựa chọn hoặc giao cho từng nhóm HS thực hiện các dự án. Để đưa ra dự án, HS cần xác địnhđược: + Tên của dự án + Mục tiêu của dự án + Điều kiện thực hiện dựán + Giải pháp thực hiện dựán + Công việc chính cần thực hiện (thực hiện giải pháp) + Địa điểm thực hiện dự án + Sản phẩm dự kiến của dự án 2/ Ưuđiểm – hạnchế a.ưu điểm -Về phía HS: + DHDA hình thành cho HS phương pháp làm việc khoa học. Điều này tạo cơ sở vững chắc cho việc hình thành ở HS các phẩm chất và năng lực, kĩ năng và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học – yêu cầu bắt buộc đối với người tri thức thời đại kinh tế tri thức và XH. + HD có cơ hội phát triển những kĩ năng phức hợp như tư duy bậc cao (phân tích, tổng hợp, đánh giá), tự giải quyết vấn đề một cách đầy đủ, hợp tác và giao tiếp. + Nâng cao tính tự lực, phát triển khả năng sáng tạo và có trách nhiệm hơn trong học tập. + Kiến thức mà HS thu được từ DHDA là tương đương hoặc nhiều hơn so với các mô hình học tập khác do khi được tham gia vào dự án HS sẽ có trách nhiệm hơn. + Đảm bảo tốt nhất yêu cầu cá biệt hóa DH, phù hợp với tốc độ, nhịp độ học tập của từng HS. Mỗi HS đặt ra và giải quyết các vấn đề trong khả năng củamình. - Lợi ích đối với GV: + Nâng cao tính chuyên nghiệp. + Nâng cao sự hợp tác với đồng nghiệp, cơ hội xây dựng các mối quan hệ với HS. + Tìm ra được mô hình cho phép tạp ra nhiều cơ hội học tập hơn cho HS trong lớp học và thậm chí ngoài lớp học. b.Hạnchế
Một dự án học tập có thể kéo dài vài tuần hoặc vài tháng nên để xây dựng và thực hiện được DHDA thì phải mất khá nhiều thờigian.
DHDA không phù hợp trong việc truyền thụ tri thức lí thuyết mang tính trừu tượng, hệ thống cũng như rèn luyện hệ thống kĩ năng cơbản.
DHDA đòi hỏi phương tiện vật chất và tài chính phùhợp.
Để thực hiện được dự án HS phải có kiến thức về công nghệ thông tin và biết khai thác thông tin từ mạngInternet.
GV và HS đã quen với PPDH truyền thống từ nhiều năm trước nên khi áp dụng PPDH DA, GV và HS sẽ gặp khá nhiều khókhắn.
3. ví dụ minh họa: TÊN BÀI: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiếnthức: Họcxongbàinày, họcsinhphải : - Nêuđượckháiniệm ô nhiễmmôitrường . - Hiểuđượcnguyênnhânchínhgây ô nhiễmvàtáchạicủaviệc ô nhiễmmôitrường . 2.Nănglực:
Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấnđề
Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảoluận.
Năng lực thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cánhân.
3. Phẩm chất - Có ý thứcgiữ gìnmôitrườngsống, ý thứcbảovệmôitrường, yêuthiênnhiên, yêuđấtnước. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáoviên: - Máy vi tínhcónốimạng Internet. - Sổtheodõidựáncho 4 nhóm. - GiấyAo, thẻmàu, bútdạ. 2. Họcsinh: - Phiếuđiềutra, - Câuhỏiphỏngvấn. - GiấyAo, bútdạ, bảngphâncôngnhiệmvụ (nhóm). - Sưutầm ,tranhảnh minh họa III. Kĩ thuật/PP dạyhọctíchcực: phươngphápdạyhọcdự án III. Tiếntrìnhdạyhọc Hoạt động 1: Khởi động a.Mục tiêu - Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới. b.Nội dung Giáoviêngiớithiệuthông tin liênquanđếnbàihọc. c. Sản phẩm: Họcsinhlắngngheđịnhhướngnội dung họctập. d. Tổ chức thực hiện: Giáoviêntổchức, họcsinhthựchiện, lắngnghepháttriểnnăng lực quan sát, năng lực giao tiếp. - GV: Chiếu một số hình ảnh về ô nhiễm môi trường và cho HS quan sát. - HS quan sát và phát biểu vấn đề quan sát được. - Gv ghi nhận ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài: + Những hình ảnh trên nói lên tình trạng ô nhiễm môi trường.. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về chủ đề ô nhiễm môi trường. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a.Mục tiêu: Trangbịcho HS nhữngKT mớiliênquanđếnvấnđềhọctậpnêura ở HĐ Khởiđộng. b. Nội dung: Thảo luận, trao đổi nhóm hoàn thiện nội dung của chủ đề c. Sản phẩm: Nội dung của chủ đề đã đưa ra. d.Tổ chức thực hiện:
Hoạtđộngcủagiáoviên
Hoạtđộngcủahọcsinh
Nội dung
GV:Vớichủđề ô nhiễmmôitrườngtheocácem, chúng ta cầntìmhiểunhữngnội dung gì? ( đã giao nhiệm vụ về nhà) GV Yêu cầu HS Ghikếtquảtrảlờivàocácthẻtrống. - Tổchứccho HS pháttriểnmạng ý tưởng. GV: YC HS trao đổi theo nhóm nhỏà ghi nội dung vào phiếu màuà gắn lên bảng. - Thảoluậnvới HS đểlượcbớtcác ý kiếntrùngnhauvàhìnhthànhcácnhiệmvụcủadựán.
Nốitiếpnhaunêu: 1. Tìm hiểu ô nhiễm môi trường là gì?Tìmhiểu ô nhiễm do chấtkhíthảiratừhoạtđộngcôngnghiêpvàsinhhoạt. 2. Tìmhiểu ô nhiễm do chấtbảovệthựcvậtvàchấtđộchóahọc . 3. Tìmhiểu ô nhiễmchocácchấtphóngxạvà do cácchấtthảirắn . 4. Tìmhiểu ô nhiễm do sinhvậtgâybệnh
*Kết luận: * Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thới các tính chất vật lý, hoá học bị thay đổi gây tác hại tới con người và sinh vật 1. Ô nhiễm do các khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. - Các chất thải ra từ nhà máy, phương tiện giao thông, đun nấu, sinh hoạt là CO2, SO2, NO ... gây ô nhiễm môi trường khô khí 2. Ô nhiêm do thuốc bảo vệ thực vật và chất độc hoá học: - Các chất hoá học độc hại, nếu sử dụng không đúng cách hoặc quá liều lượng thì sẽ được tích tụ trong môi trường nước ngọt , đại dương, đất, trên cơ thể sinh vật... Gây hại tới sinh vật 3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ
Các chất phóng xạ gây đột biến ở người và sinhvật.
Gây một số bệnh ditruyền và bệnh ungthư
4. Ô nhiễm do các chất thải rắn. - Các chất thải rắn gây ô nhiễm gồm: Đồ nhựa, giấy vụn, mảnh cao su, bông, kim tiêm ... 5. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh: - Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ chất thải không được xử lý