Bài 5.Gi¶i c¸c HPT: a) b) Bài 6 . T×m sè tù nhiªn cã hai ch÷ sè, biÕt ch÷ sè hµng chôc h¬n ch÷ sè hµng ®¬n vÞ lµ 2 nÕu viÕt thªm 1 ch÷ sè n÷a b»ng ch÷ sè hµng chôc vµo bªn ph¶i th× ®îc sè míi lín h¬n sè ban ®Çu lµ 682. Bài 7 .Hai ngêi lµm chung mét CV th× mÊt 20 ngµy. Sau khi lµm chung ®îc 12 ngµy th× ngêi A nghØ. Ngêi B lµm mét m×nh tiÕp 12 ngµy n÷a th× A quay vÒ lµm cho B nghØ. Ngêi A ph¶i lµm tiÕp rong 6 ngµy n÷a míi xong. Hái nÕu lµm mét m×nh th× mçi ngêi ph¶i mÊt bao nhiªu ngµy? Bài 8.Giải các hệ phương trình sau: a) Bài 9. Cho hệ phương trình: a) Với giá trị nào của n thì hệ phương trình có nghiệm là (x ; y) = (2 ; -1). b) Với giá trị nào của n thì hệ phương trình có duy nhất nghiệm? Hệ phương trình vô nghiệm ? Bài 10. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình: Hai người cùng làm một công việc trong 7h 12 phút thì xong công việc. Nếu người thứ nhất làm trong 4h người thứ hai làm trong 3h thì đựơc 50% công việc. Hỏi mỗi người làm 1 mình trong mấy giờ thì xong công việc? ĐỀ KIỂM TRA Câu I : Cho phương trình : 2x + y = 5 (1) 1. Viết công thức nghiệm tổng quát của phương trình (1) 2. Xác định a để cặp số (–1 ; a) là nghiệm của phương trình (1).
4. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB, tiếp tuyến Ax. Gọi C là một điểm nửa đường tròn. Tia phân giác của góc Cax cắt nửa đường tròn ở E, AE và BC cắt nhau ở K.
tam giác ABK là tam giác gì? Vì sao?
Gọi I là giao điểm cùa AC và BE. Chứng minh KI song song Ax .
Chứng minh OE song song BC.
5 .Hai ngêi lµm chung mét CV th× mÊt 20 ngµy. Sau khi lµm chung ®îc 12 ngµy th× ngêi A nghØ. Ngêi B lµm mét m×nh tiÕp 12 ngµy n÷a th× A quay vÒ lµm cho B nghØ. Ngêi A ph¶i lµm tiÕp rong 6 ngµy n÷a míi xong. Hái nÕu lµm mét m×nh th× mçi ngêi ph¶i mÊt bao nhiªu ngµy?
4. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB, tiếp tuyến Ax. Gọi C là một điểm nửa đường tròn. Tia phân giác của góc Cax cắt nửa đường tròn ở E, AE và BC cắt nhau ở K.
tam giác ABK là tam giác gì? Vì sao?
Gọi I là giao điểm cùa AC và BE. Chứng minh KI song song Ax .
Chứng minh OE song song BC.
.Hai ngêi lµm chung mét CV th× mÊt 20 ngµy. Sau khi lµm chung ®îc 12 ngµy th× ngêi A nghØ. Ngêi B lµm mét m×nh tiÕp 12 ngµy n÷a th× A quay vÒ lµm cho B nghØ. Ngêi A ph¶i lµm tiÕp rong 6 ngµy n÷a míi xong. Hái nÕu lµm mét m×nh th× mçi ngêi ph¶i mÊt bao nhiªu ngµy?
1.Cho đường tròn (O) và một điểm M nằm bên ngoài đường tròn. Từ M kẻ tiếp tuyến MA( A là tiếp điểm) và cát tuyến MBC tới đường tròn. Phân giác của góc BAC cắt BC ở D, cắt đường tròn ở E. Chứng minh: a) MA = MD b) AD.AE = AC. AB 2. Cho đường tròn (O) và điểm S nằm bên ngoài đường tròn. Từ S kẻ hai tiếp tuyến SA và SA’ (A và A’ là tiếp điểm) và cát tuyến SBC tới đường tròn. Phân giác của góc BAC cắt BC ở D, cắt đường tròn ở E. Gọi H là giao điểm của OS và AA’. Gọi G là giao điểm của OE và BS còn F là giao điểm của AA’ với BC. Chứng minh : a) Tam giác SAD là tam giác cân b) SF.SG=SO.SH ; c) SA2 = SF.SG.
3. Qua điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O), kẻ hai cát tuyến ABC và AMN. Hai đường thẳng BN và AM cắt nhau ở S. Chứng minh : a) góc A + góc BSM = góc 2CBN b) AM.AN = AB.AC 4. Cho đường tròn (O) , dây BC. Gọi A là một điểm trên cung lớn BC sao cho cung AB< cung AC, D là điểm chính giữa của cung nhỏ BC. Tiếp tuyến của đường tròn tại C và D cắt nhau ở E. Gọi P là giao điểm cảu AB và CD, Q là giao điểm của AD và CE. Chứng minh: a) DE song song BC b) góc APC = góc AQC 1.Cho đường tròn (O) và một điểm M nằm bên ngoài đường tròn. Từ M kẻ tiếp tuyến MA( A là tiếp điểm) và cát tuyến MBC tới đường tròn. Phân giác của góc BAC cắt BC ở D, cắt đường tròn ở E. Chứng minh: a) MA = MD b) AD.AE = AC. AB 2. Cho đường tròn (O) và điểm S nằm bên ngoài đường tròn. Từ S kẻ hai tiếp tuyến SA và SA’ (A và A’ là tiếp điểm) và cát tuyến SBC tới đường tròn. Phân giác của góc BAC cắt BC ở D, cắt đường tròn ở E. Gọi H là giao điểm của OS và AA’. Gọi G là giao điểm của OE và BS còn F là giao điểm của AA’ với BC. Chứng minh : a) Tam giác SAD là tam giác cân b) SF.SG=SO.SH ; c) SA2 = SF.SG. 3. Qua điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O), kẻ hai cát tuyến ABC và AMN. Hai đường thẳng BN và AM cắt nhau ở S. Chứng minh : a) góc A + góc BSM = góc 2CBN b) AM.AN = AB.AC 4. Cho đường tròn (O) , dây BC. Gọi A là một điểm trên cung lớn BC sao cho cung AB< cung AC, D là điểm chính giữa của cung nhỏ BC. Tiếp tuyến của đường tròn tại C và D cắt nhau ở E. Gọi P là giao điểm cảu AB và CD, Q là giao điểm của AD và CE. Chứng minh: a) DE song song BC b) góc APC = góc AQC 1. Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O). Phân giác của góc C và góc B cắt đường tròn lần lượt ở D và F. Gọi E là giao điểm của CD và BF. Chứng minh tứ giác ADEF là hình thoi. 2. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Trên nửa đường tròn lấy hai điểm M và N sao cho cung AM =cung MN = cung NB. Gọi P là giao điểm của AM và BN. Tiếp tuyến của nửa đường tròn tại B và M cắt nhau ở Q. Chứng minh: a) góc APB = góc MQB b) MN là phân giác của góc BMQ. 3. Từ điểm A ở bên ngoài đường tròn (O) vẽ tiếp tuyến AB và cát tuyến ACD ( C nằm giữa A và D). Tia phân giác của góc BAC cắt BC ở M, cắt BD ở N. Vẽ dây BF vuông góc với MN tại H, cắt CD tại E. Chứng minh: a) tam giác BMN là tam giác cân; b) FD2 = FE . FB. 4. cho đường tròn (O ; R), hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Trên đường kính AB lấy điểm E sao cho AE = R. Qua E vẽ dây CF. Tiếp tuyến của đường tròn tại F cắt đường thẳng CD tại M, AF cắt CD tại N. Chứng minh: a) MF song song AC b) CF là phân giác của góc BCD. 5. cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Phân giác của góc A và góc B cắt nhau tại I. Cắt đường tròn lần lượt ở D và E. Gọi F là giao điểm của AC và DE. a) tam giác BID là tam giác gì? Vì sao? b) chứng minh DE là trung trực của IC c) chứng minh IF song song BC 6. cho đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tai K. Vẽ tiếp tuyến chung ngoài AD ( A thuộc (O), D thuộc (O’) ). Vẽ đường kính AOB, rồi vẽ qua B tiếp tuyến BM với đường tròn (O’). Chứng minh: a) ba điểm B, K, D thẳng hàng; b) AB2 = BK . BD; c) BM = AB. 7. Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB, dây AC, tiếp tuyến Ax. Phân giác của góc CAx cắt BC ở D, cắt nửa đường tròn ở E. Gọi H là giao điểm của AC và BE. Chứng minh: a) OE vuông góc với AC; b) E là trung điểm của AD; c) DH vuông góc với AB. 8. Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ đường tròn (O) tiếp xúc với cạnh AB, AC lần lượt ở B và C. Gọi M là một điểm trên cung lớn BC, qua M kẻ MD, ME, MF theo thứ tự vuông góc với BC, CA và AB. Chứng minh: a) FMB đồng dạng DMC và EMC đ dạng MDB b) MD2 = ME . MF
Tứ giác nội tiếp Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm M nằm trên AC, đtròn đường kính CM cắt BC tại E, BM cắt đròn tại D a) CMR: tứ giác BADC nội tiếp b) DB là phân giác của góc EDA c) CMR 3 đường thẳng BA, EM, CD đồng quy Bài 2: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB tại E, cắt AC tại F. Các tia BF cà CE cắt nhau tại H. CMR: a) AH vuông góc với BC b) Gọi K là giao điểm của AH và BC. CMR: FB là phân giác của góc EFK c) Gọi M là trung điểm của BH. CMR: tứ giác EMKF nt Bài 3: Cho đtròn (O), điểm A nằm bên ngoài đtròn. Qua A kẻ 2 tiếp tuyến AB, AC với đtròn (B, C là các tiếp điểm). M là một điểm trên dây BC, đthẳng qua M vuông góc với OM cắt tia AB và AC lần lượt tại D và E. CMR: a) Các tứ giác: BDOM; ECOM nt b) M là trung điểm của DE
Bài 4: Cho đtròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B (O và O’ thuộc 2 nửa mặt phẳng bờ AB). Qua B kẻ cát tuyến vuông góc với AB cắt đtròn (O) ở C, căt đtròn (O’) ở D, tia CA cắt (O’) ở I, tia DA cắt (O) ở K. a) CMR: tứ giác CKID nt b) Gọi M là giao điểm của CK và DI. Chứng minh 3 điểm M, A, B thẳng hàng Bài 5: Cho đtròn (O) đường kính AB, M là 1 điểm trên đtròn; C là 1 điểm nằm giữa A và B. qua M kẻ đthẳng vuông góc với CM, đthẳng này cắt các tiếp tuyến của (O) kẻ từ A và B lần lượt tại E và F. CMR: a) Các tứ giác: AEMC, BCMF nt b) Tam giác ECF vuông tại C
Bài 6: Cho tam giác ABC nhọn nt đtròn (O), có 2 đường cao BB’ và CC a) CMR: tứ giác BCB’C’ nt b) Tia AO cắt đtròn (O) ở D và cắt B’C’ ở I. CMR: tứ giác BDIC’ nt c) Chứng minh OA vuông góc với B’C’ Bài 7: Cho hình vuông ABCD. Gọi M, N là 2 điểm lần lượt trên 2 cạnh BC và CD sao cho . AM và AN cắt đường chéo BD tại P và Q. Gọi H là giao điểm của MQ và NP. CMR: a) Tứ giác ABMQ nt b) Tam giác AQM vuông cân c) AH vuông góc với MN Bài 8. Cho hai đoạn thẳng AC và BD cắt nhau tại E. Biết AE.EC = BE.ED. chứng minh tứ giác ABCE nội tiếp được đường tròn. Bài 9. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). gọi I là giao điểm các phân giác trong của góc B góc và góc C, còn E là giao điểm các phân giác ngoài của góc B và góc C, M là giao điểm của AE với đường tròn (O). chứng minh: a) tứ giác BICE nội tiếp b) M là trung điểm của IE. Bài 10. cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Hai tiếp tuyến Ax và By. Gọi C là một điểm nằm giưa A và B, M là một điểm nằm trên nửa đường tròn. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với CM cắt Ax ở D, cắt By ở E. a) Chứng minh tứ giác ACMD và tứ giác BCME là các tứ giác nội tiếp. b) So sánh các góc MDC với góc MAB và góc MEC với góc MBA c) chứng minh tam giác CDE là tam giác vuông. Bài 11. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O), hai đường cao BB’ và CC’. Tia AO cắt đường tròn ở D và cát B’C’ ở I. Chứng minh: a)Tứ giác BCB’C’ là tứ giác nội tiếp b) tam giác AB’C’ đồng dạng tam giác ABC c) Tứ giác B’IDC là tứ giác nội tiếp.
Bài 7: Cho hình vuông ABCD. Gọi M, N là 2 điểm lần lượt trên 2 cạnh BC và CD sao cho . AM và AN cắt đường chéo BD tại P và Q. Gọi H là giao điểm của MQ và NP. CMR: a) Tứ giác ABMQ nt b) Tam giác AQM vuông cân c) AH vuông góc với MN Bài 8. Cho hai đoạn thẳng AC và BD cắt nhau tại E. Biết AE.EC = BE.ED. chứng minh tứ giác ABCE nội tiếp được đường tròn. Bài 9. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). gọi I là giao điểm các phân giác trong của góc B góc và góc C, còn E là giao điểm các phân giác ngoài của góc B và góc C, M là giao điểm của AE với đường tròn (O). chứng minh: a) tứ giác BICE nội tiếp b) M là trung điểm của IE. Bài 10. cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Hai tiếp tuyến Ax và By. Gọi C là một điểm nằm giưa A và B, M là một điểm nằm trên nửa đường tròn. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với CM cắt Ax ở D, cắt By ở E. a) Chứng minh tứ giác ACMD và tứ giác BCME là các tứ giác nội tiếp. b) So sánh các góc MDC với góc MAB và góc MEC với góc MBA c) chứng minh tam giác CDE là tam giác vuông. Bài 11. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O), hai đường cao BB’ và CC’. Tia AO cắt đường tròn ở D và cát B’C’ ở I. Chứng minh: a)Tứ giác BCB’C’ là tứ giác nội tiếp b) tam giác AB’C’ đồng dạng tam giác ABC
Bài 4: Cho đtròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B (O và O’ thuộc 2 nửa mặt phẳng bờ AB). Qua B kẻ cát tuyến vuông góc với AB cắt đtròn (O) ở C, căt đtròn (O’) ở D, tia CA cắt (O’) ở I, tia DA cắt (O) ở K. a) CMR: tứ giác CKID nt b) Gọi M là giao điểm của CK và DI. Chứng minh 3 điểm M, A, B thẳng hàng Bài 5: Cho đtròn (O) đường kính AB, M là 1 điểm trên đtròn; C là 1 điểm nằm giữa A và B. qua M kẻ đthẳng vuông góc với CM, đthẳng này cắt các tiếp tuyến của (O) kẻ từ A và B lần lượt tại E và F. CMR: a) Các tứ giác: AEMC, BCMF nt b) Tam giác ECF vuông tại C
Bài 6: Cho tam giác ABC nhọn nt đtròn (O), có 2 đường cao BB’ và CC a) CMR: tứ giác BCB’C’ nt b) Tia AO cắt đtròn (O) ở D và cắt B’C’ ở I. CMR: tứ giác BDIC’ nt c) Chứng minh OA vuông góc với B’C’
Chøng minh OE.OS kh«ng phô thuéc vµo vÞ trÝ ®iÓm S trªn tia ®èi cña DC
Cho R = 10cm, SD = 4cm, OH = 6cm. TÝnh CD vµ SA.
27/3 Ôn tập 1. Cho nửa đường tròn (O) và một điểm C trên nửa đường tròn đó. Gọi D là một điểm trên đường kính AB, qua D kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt AC , BC lần lượt ở E và F. tiếp tuyến của đường tròn tại C cắt EF tại I. chứng minh: a) Tứ giác BDEC và ADCF là tứ giác nội tiếp. b) I là trung điểm của EF c) AE.EC = DE.DF
2. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và điểm M trên nửa đường tròn. Tia BM cắt tiếp tuyến của nửa đường tròn kẻ từ A tại I, phân giác của góc IAM cắt nửa đường tròn tại E, cắt BM tại F, tia BE cắt AI tại H, cắt AM tại K. chứng minh: a) IA2 = IM.IB b) tam giác ABF là tam giác cân c) tứ giác AKFH là hình thoi
3.Cho đường tron (O) và đường thẳng d bên ngoài đường tròn, từ O kẻ OH vuông góc với d, qua H kẻ một đường thẳng cắt đường tròn (O) tại A và B. tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và B cắt d lần lượt ở D và E. chứng minh: a) tứ giác HOBE và HDOA nội tiếp b) so sánh các góc ADO; AHO và BOE c) H là trung điểm của DE.
4. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Điểm C cố định trên nửa đường tròn. Điểm M thuộc cung AC ( M khác A;C). hạ MH vuông góc AB tại H. Nối MB cắt CA tại E. hạ EI vuông góc AB tại I. Gọi K là giao điểm của AC và MH. Chứng minh: a) BHKC và AMEI là các tứ giác nội tiếp b) AK.AC = AM2. c) AE.AC + BE.BM không phụ thuộc vào vị trí điểm M Bài 5: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đtròn (O), đường cao AH cắt đtròn ở D. Kẻ đường kính AE. CMR: a) BC song song với DE b) Tứ giác BCED là hình thang cân Bài 6. Cho đường tròn (O) đường kính AB và điểm C là điểm chính giữa cung AB, M là một điểm thay đổi trên cung CB. Qua C kẻ CN vuông góc AM.
Chứng minh tam giác MNC vuông cân
Chứng minh góc OCN = góc OAN
Điểm M ở vị trí nào trên cung BC thì thì tam giác OMC là tam giác đều?
Bài 7. Cho góc nhọn xOy. Trên cạnh Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 6cm, trên cạnh Oy lấy hai điểm C và D sao cho OC = 1,5 cm, OD = 8cm. Chứng minh:
Tam giác OBC đồng dạng tam giác ODA
Tứ giác ABDC nội tiếp đường tròn.
Góc BDC bằng OAC
Bài 8. Cho tam giác cân ABC ( AB = AC ) nội tiếp đường tròn (O). Trên tia đối của các tia AB và CA lấy theo thứ tự hai điểm M và N sao cho MA = CN.
so sánh hai góc OAB và OCA
Chứng minh tam giác AOM bằng tam giác CON
Chứng minh tứ giác AOMN nội tiếp
Bài 9. Cho tam giác ABC cân ( AB = AC) nội tiếp đường tròn (O). trên các cung AB và AC lấy tương ứng hai điểm D và E biết cung AD = cung AE = 600
tứ giác ADOE là hình gì? Vì sao ?
Chứng minh tứ giác DECB là hình thang cân
Tam giác ABC cần có điều kiện gì để tứ giác DECB là hình chữ nhật.
10. Trªn ®êng trßn (O) lÊy hai ®iÓm B vµ D. Gäi A lµ ®iÓm chÝnh gi÷a cña cung lín BD. C¸c tia AD, AB c¾t tiÕp tuyÕn Bx vµ Dy cña ®êng trßn lÇn lît ë N vµ M. Chøng minh; a) tø gi¸c BDNM néi tiÕp b) MN song song BD c) MA.MB = MD2 11. cho tam gi¸c nhon ABC, ®êng cao AH. Gäi K lµ ®iÓm ®èi xøng víi H qua AB, I lµ ®iÓm ®èi xøng víi H qua AC, E lµ giao ®iÓm cña KI vµ AB. Chøng minh r»ng: a) AIHC lµ tø gi¸c néi tiÕp b) AI = AK c) n¨m ®iÓm A, E, H, C, I cïng thuéc mét ®êng trßn d) CE vu«ng gãc AB Tứ giác nội tiếp
Cho tam giác ABC, góc B = 600. Hai tia phân giác của góc A và góc C cắt các cạnh BC và BA lần lượt ở E và F và cắt nhau ở I. Chứng minh:
Tứ giác BEIF là tứ giác nội tiếp đường tròn
Tam giác EIF là tam giác cân.
cho tam giác nhọn ABC, trực tâm H, nội tiếp đường tròn (O). Gọi H’là điểm đối xứng của H qua BC. Chứng minh:
a) Tứ giác AEHF là tứ giác nội tiếp b)Tứ giác ABH’C là tứ giác nội tiếp c) Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác BHC bằng bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
3. cho tam giác ABC vuông ở A, AB<AC, đường cao AH. Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho HB = HD. Từ C kẻ CE vuông góc với AD. Chứng minh: a) tứ giác AHEC là tứ giác nội tiếp b) CB là phân giác của góc ACE; c) Tam giác AHE là tam giác cân.
1.Cho tam giác ABC, góc B = 600. Hai tia phân giác của góc A và góc C cắt các cạnh BC và BA lần lượt ở E và F và cắt nhau ở I. Chứng minh: D2. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Điểm C cố định trên nửa đường tròn. Điểm M thuộc cung AC ( M khác A;C). hạ MH vuông góc AB tại H. Nối MB cắt CA tại E. hạ EI vuông góc AB tại I. Gọi K là giao điểm của AC và MH. Chứng minh: a) BHKC và AMEI là các tứ giác nội tiếp b) AK.AC = AM2. c) AE.AC + BE.BM không phụ thuộc vào vị trí điểm M
D3. Cho ®êng trßn (0;R) víi ®êng kÝnh AB cè ®Þnh, EF lµ ®êng kÝnh di ®éng. KÎ ®êng th¼ng d tiÕp xóc víi ®êng trßn (O) t¹i B. nèi AE, AF c¾t ®êng th¼ng d lÇn lît t¹i M vµ N. a) Chøng minh tø gi¸c AEBF lµ hcn b) Chøng minh AE.AM = AF.AN c) H¹ AD vu«ng gãc EF c¾t MN t¹i I. chøng minh I lµ trung ®iÓm cña MN.